Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
Một số cá nhân đã lợi dụng hình thức chuyển khẩu hàng hóa để buôn lậu. Nhất là các hàng hóa bị đánh thuế cao tại các khu phi thuế quan như: xăng, dầu, thuốc lá, điện tử…
Các đối tượng buôn lậu đã đưa hàng vào Việt Nam qua một cửa khẩu sau đó tái xuất hàng qua cửa khẩu khác. Đồng thời khai báo gian dối tờ khai xuất để lợi dụng ghim hàng tiêu thụ ở thị trường trong nước.
Tuy nhiên, những năm gần đây Nhà nước và Bộ Thương Mại đã ban hành nhiều quy định chặc chẽ hơn để chống buôn lậu dưới mọi hình thức. Kể cả việc lợi dụng chuyển khẩu hàng hóa
Chuyển khẩu hình hóa là một giải pháp linh hoạt giúp nhiều thương gia linh hoạt việc kinh doanh của mình. Mong rằng chia sẽ ngắn gọn trên đây đã giúp bạn hình dung được phần nào bức tranh toàn cảnh của kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa. Mọi thông tin chi tiết, bạn có thể tham khảo thêm tại website chính phù.
Để được tư vấn thêm bạn hãy gọi ĐT/ZALO: 0938 839 086 (Ms Vững) nhé.
Công ty A mua máy in 3D của công ty B tại Ấn Độ. Số hàng này đi container tàu biển đến cảng Việt Nam, đưa vào kho hàng ngoại quan, sau đó đi đến bán cho công ty C tại Nhật. Hay số hàng không trực tiếp nhập khẩu vào Việt Nam, mà bán thẳng trực tiếp cho Công ty C tại Nhật.
Hình thức mua bán như vậy gọi là kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa. Số hàng hóa chuyển khẩu đồng thời được miễn thuế GTGT.
Khoản 4 Điều 122 Bộ luật lao động quy định, không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:
- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
- Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này như: Trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý tại nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ...
- Lao động nữ mang thai; lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa theo quy định sau:
Căn cứ Điều 89 Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu như sau:
Điều 30 Luật Thương mại 2005 Định nghĩa chuyển khẩu hàng hóa như sau:
“Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.”
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cần giấy phép thì chỉ được thực hiện chuyển khẩu tại Việt Nam sau khi có giấy phép của Bộ Công Thương.
Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất nhập khẩu chỉ được quá cảnh lãnh thổ Việt Nam khi được Bộ trưởng Bộ Thương mại cho phép.
* xem chi tiết tại quy định về đối tượng áp dụng bên dưới
** trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 246 LTM 2005
Theo Điều 124 Bộ luật Lao động, có 04 hình thức xử lý kỷ luật lao động là:
- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
Về thời hiệu, Điều 123 Bộ luật Lao động quy định:
- Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm. Nếu hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu là 12 tháng.
- Khi hết thời gian không được xử lý kỷ luật người lao động như trên, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
Trên đây là thông tin về vi phạm kỷ luật là gì và ví dụ về vi phạm kỷ luật. Nếu còn thắc mắc về các vấn đề liên quan, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.
Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động phải tuân thủ kỷ luật lao động. Điều 117 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ:
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.
Theo đó, có thể hiểu vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của cá nhân, hành vi này trái với các quy chế, quy tắc được xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, tổ chức nào đó.
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 122 Bộ luật Lao động như sau:
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động.
- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên.
- Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật.
- Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
Ví dụ về vi phạm kỷ luật: Công ty A quy định trong nội quy là không được nhuộm tóc, thời gian làm việc từ 8 giờ sáng đến 17 giờ chiều.
Chị X là nhân viên công ty nhưng lại nhuộm tóc xanh và thường xuyên đi làm muộn lúc 9 giờ sáng. Hành vi này hoàn toàn do lỗi của chị X và trái với quy định công ty. Vì thế, đây là vi phạm kỷ luật.
- Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
- Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
Kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa là hình thức kinh doanh khá đặc biệt. Để bạn đọc dễ tìm hiểu về loại hình này. Chúng tôi đã tổng hợp thông tin về: định nghĩa chuyển khẩu hàng hóa, một số quy định của pháp luật, ví dụ minh họa… Và kèm theo cả so sánh chuyển khẩu hàng hóa với quá cảnh hàng hóa.