Xuất khẩu lao động qua Úc luôn là một thị trường mà hầu hết người lao động Việt Nam muốn khám phá. Tuy nhiên, Úc vẫn còn là một điều không thể nằm trong tầm với của người dân Việt Nam. Vậy để xuất khẩu lao động qua Úc, chúng ta cần đáp ứng những điều kiện gì? Chi phí sinh sống và mức lương như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.
Xuất khẩu lao động qua Úc luôn là một thị trường mà hầu hết người lao động Việt Nam muốn khám phá. Tuy nhiên, Úc vẫn còn là một điều không thể nằm trong tầm với của người dân Việt Nam. Vậy để xuất khẩu lao động qua Úc, chúng ta cần đáp ứng những điều kiện gì? Chi phí sinh sống và mức lương như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.
Để có thể xuất khẩu lao động sang Úc, người lao động phải đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy trình và chi phí tham gia. Theo ước tính, tổng chi phí tham gia chương trình xuất khẩu lao động Úc khoảng từ 100 – 150 triệu đồng, tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Trong đó, các khoản chi phí chính bao gồm:
Mặc dù chi phí tham gia chương trình khá cao, nhưng đây là cơ hội tốt để người lao động Việt Nam có thể tiếp cận với nền kinh tế phát triển của Úc, với mức lương cao và điều kiện sống tốt hơn so với Việt Nam.
Theo thông tin từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, mức lương trung bình của người lao động Việt Nam làm việc tại Úc khoảng 41.000 AUD/năm (tương đương 650 triệu VNĐ/năm). Sau khi trừ đi các chi phí như thuế, đóng bảo hiểm xã hội, người lao động có thể tích lũy được khoảng 1.000 AUD/tháng (tương đương 16 triệu VNĐ/tháng).
Mức lương cụ thể tùy thuộc vào ngành nghề, vị trí công việc và kinh nghiệm của người lao động, cụ thể:
Ngoài ra, người lao động còn được hưởng các chế độ phúc lợi như:
Như vậy, so với Việt Nam, mức lương và thu nhập của người lao động Việt Nam tại Úc khá cao. Đây thực sự là cơ hội tốt để người lao động có thể cải thiện đời sống, tích lũy được nhiều tài sản khi về nước.
Australia hay còn gọi là Úc là một trong những lựa chọn hàng đầu của người lao động Việt Nam khi đi xuất khẩu lao động. Với mức lương cao, phúc lợi tốt, có thể bảo lãnh người thân sang ở cùng…. Vậy Úc có phải là thiên đường hay không?
Nếu bạn có dip du lịch tới đất nước Úc xinh đẹp hoặc du học sinh bạn có thể tới đây trải nghiệm công việc làm Farm rất đặc trưng tại nước Úc để có nhiều bức ảnh và video về công việc thú vị này....các bạn hãy nhớ là luật pháp Úc không cho phép công dận diện visa 600 du lịch Úc được làm việc, vì vậy để trải nghiệm công việc này bạn cần liên hệ với công ty Du lịch đặt tour có trải nghiệm thu hái trái cây, công ty Summit Travel chúng tôi có tổ chức tour du lịch này với chi phí hợp lý.
Link tour du lịch Úc trải nghiệm thu hái trái cây (cherry) Tour thu hái trái cây tại Melbourne Tour du lịch Úc giá rẻ
Tình hình xuất khẩu lao động Úc (Australia) hiện nay
Hiện nay, con đường đi xuất khẩu lao động sang Úc còn khá hẹp. Trước đây, chỉ có một chương trình do chính phủ Việt Nam và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thực hiện.
Tuy nhiên, đến năm 2021 một số công ty dịch vụ đã xin giấy phép của Bộ Lao động để có thể tuyển dụng và đưa người lao động sang Úc làm việc.
Tuy nhiên đây lác các đơn hàng đơn lẻ chủ yếu theo diện chủ bảo lãnh (sponsor) nên không cố định, không biết trước mà phát sinh theo nhu cầu thực tế thiếu lao động của doanh nghiệp. Vì vậy thông tin tuyển ứng viên lao động không rõ rang minh bạch như các đơn lao động đi Nhật, Hàn, Đài Loan…dẫn tới người lao động khó xác minh thông tin chính xác.
Chi phí xuất khẩu lao động Úc là bao nhiêu?
Úc nằm ngoài một lục địa, và nó cũng được biết đến là một trong những quốc gia có điều kiện sống tốt nhất.
Vậy người nộp đơn nên chi bao nhiêu? Đồng thời, khi làm việc tại Úc, mức lương cơ bản mà người lao động nhận được là bao nhiêu?
Chi phí sang Úc làm việc sẽ dao động từ 250 – 550 triệu đồng. Số tiền này sẽ thay đổi tùy thuộc vào loại thị thực mà người lao động sử dụng.
Khoảng chi phí này bao gồm các khoản sau: phí tư vấn và dịch thuật, phí khám sức khỏe ứng viên, phí thi IELTS, PTE v.v. Trước khi chuẩn bị các khoản chi phí, các ứng viên nên chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi nộp hồ sơ xin visa. Để tránh xảy ra những rủi ro ngoài ý muốn khi xử lý hồ sơ.
Tuy nhiên, mỗi đơn hàng cũng sẽ có một mức giá khác nhau. Chi phí này có thể thấp hơn hoặc cao hơn.
Mức lương hiện tại khi xuất khẩu lao động Úc
Theo thống kê hiện nay, mức lương của người lao động đi làm việc ở nước ngoài ở Úc khá cao. Mức lương cơ bản theo giờ khoảng 20 -40 AUD (~ 320 -500 nghìn VNĐ), chưa kể làm thêm, tăng ca.
Với mức lương này, mỗi năm một lao động Việt Nam làm việc tại Úc sau khi trừ các khoản chi phí sinh hoạt, nhà ở… có thể tiết kiệm được 600-800 triệu đồng.
Đây là một con số cao đối với tài sản của các nước Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Những khó khăn khi xuất khẩu lao động Úc
Mức sống ở Úc khá cao, đồng nghĩa với việc người lao động phải chi trả chi phí sinh hoạt đáng kể
Đối với người lao động tay nghề thấp, mức lương sẽ thấp hơn một chút
Khoảng cách địa lý xa xôi, điều kiện thăm nuôi gia đình khó khăn
Có nhiều quy định khắt khe về kỳ thi tuyển dụng, xin cấp thị thực.
Có nhiều loại visa khác nhau, cách thức và thủ tục xin chuyển visa cũng không hề đơn giản.
Ngoài ra, việc đăng ký đi làm việc ở nước ngoài tại Úc cũng không dễ dàng vì ở Úc có luật rằng khi các công ty muốn tuyển dụng nhân viên, trước tiên họ phải tuyển dụng lao động địa phương. Trong vòng 8 tuần, nếu chưa có ai nộp đơn, họ sẽ được phép gửi đơn đăng ký tuyển dụng lao động nước ngoài từ chính phủ sở tại.
Các yêu cầu phải được đáp ứng cho các ứng dụng?
Theo Bộ Di trú Úc, người lao động nước ngoài làm việc tại Úc phải đáp ứng tất cả các điều kiện sau:
Đặc biệt, theo từng lĩnh vực riêng biệt sẽ có được các cơ quan chuyên môn khác nhau tại Úc thẩm định và phê duyệt
Ưu điểm khi đi xuất khẩu lao động Úc
Mức lương cao, chế độ phúc lợi tốt không phải là lợi thế lớn nhất khi đi lao động nước ngoài tại đất nước này. Còn rất nhiều lợi ích khác mà chỉ Úc mới có như:
Có thể nói, trong tất cả các thị trường Để xuất khẩu ra nước ngoài, Úc là sự lựa chọn hàng đầu. Vậy theo bạn, có nên sang Úc làm việc ở nước ngoài hay không?
Bạn có nhu cầu du lịch Úc, visa du lịch Úc vui lòng liên hệ HeleneFarm - +84934663656 /0934663656 (Zalo/Viber) - Webiste chi tiết: www.lamfarmuc.com
HeleneFarm sẽ hỗ trợ bạn giải đáp những thắc mắc trên !
(HNMO) - Việc lao động Việt Nam bỏ trốn tại nước ngoài làm ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia, cơ hội việc làm của nhiều lao động đang có ý định tham gia xuất khẩu lao động. Mặc dù đã có chế tài nhưng tình trạng này vẫn diễn ra ở một số nước có thị trường xuất khẩu lao động sôi động.
Đại biểu Trần Quang Minh (Đoàn Quảng Bình) nêu tình trạng trên trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 6-6. Đại biểu đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đưa giải pháp ngăn tình trạng lao động Việt bỏ trốn khi đi lao động ở nước ngoài.
Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài rồi ở lại, không về nước theo đúng thời gian hiện nay không bức xúc bằng năm 2017. Thời điểm đó, Bộ trưởng cũng trả lời chất vấn Quốc hội, đã báo cáo gần 52,5% lao động Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc khiến nước này dừng nhận lao động Việt Nam.
Sau đó, Việt Nam kiên trì thực hiện các giải pháp, thậm chí nước bạn cũng xử lý hình sự những người trốn ở lại. Đến nay, theo yêu cầu của Hàn Quốc, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dừng xuất khẩu lao động ở 18 huyện của 9 tỉnh có tỷ lệ lao động trốn ở lại nhiều. Do đó, chỉ còn 24,6% lao động hết hợp đồng không về nước.
Đặt câu hỏi chất vấn, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) nêu rõ những năm qua, số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài tăng nhanh nhưng số người bị lừa đi lao động ở nước ngoài dưới nhiều hình thức cũng khá nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng. Vậy thực trạng này ra sao và giải pháp khắc phục thế nào?
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết số đi lao động ở nước ngoài năm 2022 là 142.000 người, chiếm khoảng 10% số lao động giải quyết trong 1 năm, thông thường trung bình mỗi năm là khoảng 10%. Số lao động này đi theo Luật Người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài, do các công ty, các doanh nghiệp được cấp phép đưa đi.
Theo Bộ trưởng, hiện nay có 482 doanh nghiệp được nhà nước cấp phép, số lao động đi theo các doanh nghiệp này thì ít khi bị lừa. Phần đông người bị lừa đều là công ty "ma", công ty không đúng địa chỉ, công ty không được nhà nước cấp phép, công ty lừa đảo, thậm chí là trá hình, những trường hợp này bộ đã phối hợp với cơ quan chức năng, các địa phương xử lý rất nhiều.
"Cũng có một số trường hợp công ty được cấp phép nhưng cũng lừa đảo, lừa đảo cả hai đầu, bên kia cũng lừa, bên này cũng lừa. Có hai dạng lừa, một là lừa đi để thu tiền môi giới cao hơn; hai là không đúng ngành nghề đào tạo, không đúng việc làm để rồi sang bên kia phải trả về hoặc có những công việc không tốt, lao động phải bỏ trốn, ở lại. Thời gian vừa qua, Bộ đã xử phạt nhiều, năm 2022, thanh tra đã xử phạt 62 doanh nghiệp, chủ yếu là phạt tiền, thu hồi giấy phép 4 doanh nghiệp", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết.
Về giải pháp, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, sẽ phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó phải tuyên truyền, xử lý vi phạm, thanh tra kiểm tra...
Trả lời câu hỏi của đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Đoàn thành phố Hồ Chí Minh) về những giải pháp để nâng cao chất lượng lao động của người Việt Nam ở nước ngoài trong thời gian tới, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết: Về lực lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, đây là giải pháp tạo công ăn việc làm tăng thêm thu nhập và tạo điều kiện cho thanh niên có nhu cầu tiếp cận công việc mới, tác phong làm việc mới, công nghệ mới. Thị trường tập trung ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc) và một số quốc gia châu Âu, với thu nhập trung bình khoảng 600-700 USD/tháng.
“Chất lượng lao động Việt Nam nhìn chung được các nước đánh giá tốt, ý thức tốt, kỹ năng tốt và quan trọng hơn là hiệu suất công việc tốt, song ngoại ngữ còn kém, ý thức tổ chức kỷ luật chưa tốt. Vì thế, thời gian tới, Bộ tiếp tục triển khai phương châm nâng cao năng lực đơn vị thực thi, tiếp tục đàm phán lựa chọn đối tác, vùng miền đến, xử lý nghiêm các trường hợp lừa đảo lao động, trục lợi chính sách”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nêu rõ và nhấn mạnh không đưa lao động đi nước ngoài bằng mọi giá.