Giáo Trình Dịch Tễ Học Bệnh Truyền Nhiễm

Giáo Trình Dịch Tễ Học Bệnh Truyền Nhiễm

Ngày 7/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội cho biết, trong tuần (từ ngày 27/9 đến ngày 3/10), toàn thành phố ghi nhận 284 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 5 trường hợp so tuần trước. Bệnh nhân phân bố tại 29 quận, huyện, thị xã, trong đó có một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đan Phượng (35 bệnh nhân); Thanh Xuân (30 bệnh nhân); Hà Đông (25 bệnh nhân); Thanh Xuân (21 bệnh nhân); Chương Mỹ (18 bệnh nhân). Cộng dồn năm 2024 là 3.814 trường hợp, không có trường hợp tử vong, giảm 78,7% so với cùng kỳ 2023.

Ngày 7/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội cho biết, trong tuần (từ ngày 27/9 đến ngày 3/10), toàn thành phố ghi nhận 284 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 5 trường hợp so tuần trước. Bệnh nhân phân bố tại 29 quận, huyện, thị xã, trong đó có một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đan Phượng (35 bệnh nhân); Thanh Xuân (30 bệnh nhân); Hà Đông (25 bệnh nhân); Thanh Xuân (21 bệnh nhân); Chương Mỹ (18 bệnh nhân). Cộng dồn năm 2024 là 3.814 trường hợp, không có trường hợp tử vong, giảm 78,7% so với cùng kỳ 2023.

Viêm tuyến nước bọt liệu có lây nhiễm hay không?

Theo nghiên cứu đến từ các chuyên gia, viêm tuyến nước bọt là căn bệnh không lây nhiễm. Thực tế cũng đã chứng minh rằng chưa có một trường hợp nào bị lây bởi căn bệnh này ngay cả những người sống chung với nhau.

Tuyến nước bọt được chia làm hai bộ phận chính bao gồm tuyến nước bọt nhỏ và lớn. Những khối u ở trên tuyến nước bọt đa số là các khối u lành và không có khả năng lan rộng đến các bộ phận khác. Những tế bào ác tính không xuất hiện ở trong tuyến nước bọt nên người bệnh có thể an tâm về vấn đề này.

Căn bệnh này không có khả năng lây nhiễm cho người khác.

Viêm tuyến nước bọt không có khả năng lây lan cho người khác

Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan mà quên đi việc tìm hiểu các tác nhân gây bệnh thường thấy. Theo ghi nhận, số đông những người bị mắc phải căn bệnh này đều là những bệnh nhân đã từng được xạ trị ở đầu và cổ. Hoặc những người làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với các bức xạ ở nhà máy sản xuất, người thường xuyên dùng điện thoại cũng có tỷ lệ cao bị viêm tuyến nước bọt.

Mặc dù bệnh này không lây lan thông qua các hoạt động tiếp xúc thông thường và thậm chí là hôn nhưng chúng có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác. Khi mắc bệnh, sức khỏe của bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng và thậm chí có thể tử vong nếu bệnh không được phát hiện và chữa trị.

Viêm tuyến nước bọt là bệnh gì?

Trước khi tìm hiểu về bệnh viêm tuyến nước bọt thì bạn cần phải hiểu được tuyến nước bọt là gì. Tuyến nước bọt có nhiệm vụ tiết nước bọt trong khu vực khoang miệng. Tuyến nước bọt đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình tiêu hóa các loại thức ăn. Nếu viêm tuyến nước bọt không được điều trị kịp thời và đúng cách thì có thể có những biến chứng nguy hiểm về sau.

Viêm tuyến nước bọt là căn bệnh như thế nào?

Viêm tuyến nước bọt có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như vi khuẩn, virus, sỏi ống tuyến nước bọt, khối u vùng hàm mặt gần tuyến nước bọt, hay ung thư tuyến nước bọt,...

Một số dấu hiệu nhận biết và triệu chứng của bệnh

Phần đông người bệnh khi bị mắc chứng viêm tuyến nước bọt thường sẽ có những dấu hiệu nhận biết và triệu chứng điển hình sau đây:

Tuyến nước bọt mang tai có thể bị sưng một cách đột ngột khi ăn. Thời gian đầu, những dấu hiệu này sẽ khá giống với bệnh quai bị nên rất dễ bị nhầm lẫn.

Khoang miệng có thể sẽ có mùi hôi và có vị khác thường.

Toàn thân có thể bị sốt và cảm thấy mệt mỏi.

Khi người bệnh mở miệng sẽ cảm thấy đau nhức và vô cùng khó chịu.

Có thể xuất hiện mủ ở trong khoang miệng.

Các khu vực như hàm ở trước tai, phía dưới hàm hoặc ở trên cùng có dấu hiệu bị sưng đỏ.

Vùng cổ hoặc vùng mặt có thể bị sưng lên.

Đau ở vùng mặt là một trong những dấu hiệu cảnh báo viêm tuyến nước bọt

Tuy có những dấu hiệu phổ biến nhưng nếu không chú ý thì những triệu chứng này có thể sẽ bị nhầm lẫn với nhiều loại bệnh lý khác. Vậy nên, để có kết quả chẩn đoán và phương án điều trị chính xác thì bạn nên đi khám bác sĩ. Ngoài những dấu hiệu phổ biến trên thì người bệnh còn có thể bị khó thở, bị sốt cao, khó nuốt và chúng càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu bệnh không được điều trị kịp lúc.

Nguyên nhân chính gây bệnh là gì?

Bệnh viêm tuyến nước bọt xuất hiện thường là do bị nhiễm khuẩn. Trong đó, Staphylococcus aureus được xem như một nguyên nhân chính và phổ biến nhất khiến cho tuyến nước bọt của người bệnh bị viêm. Bên cạnh đó, còn có thêm một số loại vi khuẩn khác điển hình như: Vi khuẩn Streptococci, vi khuẩn coliform và các vi khuẩn kỵ khí khác. Nguyên nhân gây bệnh đồng thời cũng có thể đến từ những yếu tố như:

Răng miệng không được vệ sinh sạch sẽ.

Vùng đầu và vùng cổ đã từng được điều trị xạ trị.

Bị tắc nghẽn hệ thống ống tuyến nước bọt do nhiều đờm và nhầy.

Cơ thể bị suy dinh dưỡng hoặc bị mất nước cũng là một trong những lý do khiến bệnh xuất hiện.

Viêm tuyến nước bọt xuất hiện vì những nguyên nhân nào?

Khi tuyến nước bọt bị viêm, người bệnh sẽ ít khi xuất hiện những biến chứng nguy hiểm. Thế nhưng, nếu bệnh không được điều trị kịp thời có thể khiến cho tình trạng mủ tích tụ lại và tạo nên áp xe. Viêm hệ tuyến nước bọt vì một khối u lành tính cũng có thể khiến cho các tuyến bị phình to ra. Trong khi đó, những khối u ác tính sẽ phát triển một cách nhanh chóng và làm cho các chuyển động cơ mặt trở nên khó khăn hơn.

Cách phòng ngừa tuyến nước bọt bị viêm

Để phòng tránh tình trạng bị viêm tuyến nước bọt, bạn có thể thay đổi thói quen hàng ngày của mình với một số lưu ý sau đây:

Luôn giữ gìn và vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ, cần phải chải răng đúng cách và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch cặn thức ăn ở vùng kẽ răng - nơi mà bàn chải không thể làm sạch,...

Sau khi ăn nên sử dụng nước súc miệng chuyên dụng để vệ sinh vùng lưỡi và làm sạch khoang miệng, đồng thời giúp loại bỏ được các loại vi khuẩn gây bệnh.

Không nên tiếp xúc nhiều với những nguồn bức xạ đến từ các nhà máy và xí nghiệp.

Hạn chế thuốc lá và rượu bia trong cuộc sống hàng ngày.

Bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng cần thiết, xây dựng một chế độ ăn khoa học để nâng cao sức đề kháng.

Trước khi ăn và ngay sau khi đi vệ sinh luôn nhớ phải rửa tay thật sạch sẽ.

Uống nhiều nước để bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể.

Cách phòng ngừa bệnh an toàn - đơn giản là lối sống lành mạnh

Bệnh viêm tuyến nước bọt không quá nguy hiểm, thế nhưng nếu bạn không điều trị kịp thời có thể khiến cho sức khỏe bị ảnh hưởng. Vì vậy, khi phát hiện có những dấu hiệu bất thường và nghi ngờ bị bệnh, bạn hãy liên hệ ngay với cơ sở y tế uy tín để được thăm khám. Một địa chỉ y tế tin cậy mà quý khách hàng có thể đến kiểm tra khi gặp vấn đề về bệnh lý tai mũi họng là chuyên khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để đặt lịch khám tại MEDLATEC, Quý khách hãy gọi đến số hotline 1900 56 56 56 của bệnh viện.

• Giám đốc chuyên môn, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội • Cố vấn cao cấp khoa Nội hô hấp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội • Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam • Giảng viên cao cấp bộ môn Nội Tổng hợp, Đại học Y Hà Nội • Nguyên phó giám đốc phụ trách quản lý, điều hành Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội • Nguyên giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội TTND.GS.TS.BS Ngô Quý Châu là một trong những chuyên gia đầu ngành Nội hô hấp Việt Nam với hơn 40 năm kinh nghiệm quản lý bệnh viện, khám và điều trị; đồng thời từng đảm nhận nhiều vị trí quan trọng tại các bệnh viện lớn hàng đầu cả nước. Sau khi tốt nghiệp loại giỏi tại Đại học Y khoa Hà Nội, bác sĩ Ngô Quý Châu tiếp tục tham gia khóa đào tạo bác sĩ nội trú chuyên khoa I tại Bệnh viện Bạch Mai, bộ môn Nội tổng hợp, Đại học Y Hà Nội. Ông là người duy nhất được chuyển thẳng làm nghiên cứu sinh trong số các bác sĩ nội trú lúc bấy giờ. Sau 3 năm nghiên cứu, năm 1992, bác sĩ Ngô Quý Châu bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ về đề tài ung thư phổi khi mới 32 tuổi, trở thành Tiến sĩ Y khoa trẻ nhất thời điểm đó. TTND.GS.TS.BS Ngô Quý Châu cũng là người Việt Nam đầu tiên thi đỗ khóa học liên các trường đại học của Pháp chuyên sâu về phổi. Ông có thời gian dài tham gia nghiên cứu, thực tập tại Pháp trong nhiều lĩnh vực: ung thư học, bệnh phổi nghề nghiệp và môi trường… Trong quá trình học nghiên cứu sinh, bác sĩ Châu đã tự tìm tòi chế tạo một số dụng cụ y khoa như kim sinh thiết màng phổi, kim chọc hút xuyên vách khí phế quản, thước định vị bằng nhôm… để xác định đúng vị trí chọc sinh thiết xuyên thành ngực, giúp phát hiện sớm những u phổi nhỏ. Từ năm 2001, TTND.GS.TS.BS Ngô Quý Châu và các đồng nghiệp đã triển khai thành công và cải tiến kỹ thuật sinh thiết phổi bằng kim cắt dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính (CT), giúp chẩn đoán chính xác những tổn thương trong phổi, trong đó có các tổn thương nhỏ, sâu mà các phương pháp sinh thiết thông thường không tới được. Những sáng kiến này đã mang lại cho ông bằng khen, huy chương Tuổi trẻ sáng tạo, huy chương Lao động sáng tạo sớm nhất ngành Y tế.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Thời gian qua, để chủ động phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm qua biên giới, công tác kiểm dịch y tế quốc tế được Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tỉnh Quảng Ninh đặc biệt chú trọng.

Từ đầu năm đến nay, mặc dù tình hình dịch COVID-19 trên thế giới đã giảm, tuy nhiên các bệnh dịch nguy hiểm khác như: đậu mùa khỉ; cúm A; sởi,… tiếp tục xuất hiện tại nhiều quốc gia. Do đó, công tác kiểm dịch y tế tại biên giới luôn được Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế tỉnh thực hiện nghiêm túc, nhằm ngăn chặn kịp thời dịch bệnh xâm nhiễm.

Kiểm dịch viên Trung tâm KDYTQT theo dõi hệ thống kiểm tra thân nhiệt hành khách qua lại cửa khẩu

Đặc biệt, trong nửa đầu năm 2024, lượng khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh dần tăng trở lại sau một thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Do đó, để chủ động trong công tác ngăn chặn dịch bệnh từ các cửa khẩu, Trung tâm luôn chuẩn bị đầy đủ về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, hóa chất, phương án để xử lý các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra.

Theo đó, Trung tâm thường xuyên cập nhật thông tin về các bệnh truyền nhiễm trên thế giới có nguy cơ xâm nhập vào nước ta để chủ động áp dụng các biện pháp giám sát, phòng chống ngay tại cửa khẩu. Đồng thời, xây dựng kế hoạch dự phòng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh tại từng cửa khẩu và chủ động phối hợp cùng các cơ quan chức năng tại cửa khẩu, cơ quan y tế tại địa phương. Cụ thể, trung tâm bố trí 2 kiểm dịch viên ở luồng nhập cảnh và xuất cảnh. Khi số lượng khách nhập cảnh đông, đơn vị sẽ tăng cường số kiểm dịch viên để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ; tại cửa xuất, nhập cảnh của các cửa khẩu đều được trang bị máy đo thân nhiệt và nhiệt kế cầm tay…

Kiểm dịch viên phối hợp với lực lượng chức năng tại cửa khẩu thực hiện kiểm tra, giám sát và lấy mẫu xét nghiệm định kỳ, đột xuất đối với các phương tiện vận tải qua lại cửa khẩu

Bên cạnh kiểm soát y tế với khách xuất nhập cảnh, Trung tâm còn thực hiện kiểm tra, giám sát và lấy mẫu xét nghiệm định kỳ hằng tháng, hằng quý và đột xuất trên các phương tiện vận tải từ vùng dịch, vùng lưu hành dịch, phương tiện nghi ngờ nhiễm dịch để kịp thời phát hiện mầm bệnh và có phương án xử lý, đồng thời chủ động tuyên truyền về công tác phòng, chống dịch bệnh, bệnh truyền nhiễm và những khuyến cáo của Bộ Y tế cho hành khách, doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu thông qua các pano, áp phích, … đơn vị còn triển khai tuyên truyền qua trang thông tin điện tử của đơn vị, qua mạng xã hội… Qua đó, nâng cao nhận thức, ý thức phòng, chống dịch của người dân, hành khách xuất, nhập cảnh.

Kết quả, 6 tháng đầu năm 2024, Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế Quảng Ninh đã kiểm dịch y tế cho 292.210 người nhập cảnh, 286.583 người xuất cảnh, hơn 12.600 phương tiện nhập cảnh đường bộ, thủy; trên 8100 phương tiện xuất cảnh và kiểm dịch y tế đối với 3.658.572 tấn hàng nhập khẩu và 2.939.068 tấn hàng xuất khẩu, góp phần kiểm soát các dịch bệnh trên địa bàn tỉnh và đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh.