Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 về độ tuổi của người lái xe gắn máy, theo đó: Người từ đủ 16 tuổi được phép điều khiển gắn máy có dung tích xi-lanh <50cm3 tham gia giao thông.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 về độ tuổi của người lái xe gắn máy, theo đó: Người từ đủ 16 tuổi được phép điều khiển gắn máy có dung tích xi-lanh <50cm3 tham gia giao thông.
Xe máy 50cc được hiểu là dòng xe máy có dung tích xi-lanh 50cm3 và có kiểu dáng nhỏ gọn. Hiện nay, rất nhiều gia đình đã chọn xe máy 50cc làm phương tiện di chuyển cho con khi đi học cấp 3.
Học sinh 15 tuổi không được phép điều khiển xe máy 50cc tham gia giao thông. Khi học sinh đủ 16 tuổi mới được phép điều khiển xe máy <50cc và từ 18 tuổi trở lên mới được phép lái xe máy dung tích xi-lanh 50cc.
Bởi căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định độ tuổi của người lái xe như sau:
- Người đủ 16 tuổi trở lên được phép lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh <50cm3.
- Người đủ 18 tuổi trở lên được phép lái xe mô tô hai/ba bánh dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe kết cấu tương tự; xe ô tô tải và máy kéo có trọng tải <3.500 kg và xe ô tô chở người đến 09 chỗ;
- Người đủ 21 tuổi trở lên được phép lái các loại xe: xe ô tô tải và máy kéo trọng tải từ 3.500kg trở lên; xe hạng B2 có kéo rơ moóc (FB2);
- Người đủ 24 tuổi trở lên được phép lái xe ô tô chở người từ 10 - 30 chỗ; xe hạng C có kéo rơ moóc và sơ mi rơ moóc (FC);
- Người đủ 27 tuổi trở lên được phép lái xe ô tô chở người >30 chỗ; xe hạng D có kéo rơ moóc (FD);
Với redBus, bạn không chỉ có thể đặt vé xe khách Hà Nội- Hà Tĩnh với giá cả phải chăng mà còn tận hưởng dịch vụ đáng tin cậy, nhiều dịch vụ xe để lựa chọn và sự linh hoạt khi đặt vé. Đặt vé xe khách đi Hà Tĩnh qua redBus ngay hôm nay và sẵn sàng cho một hành trình tuyệt vời!
Kính thưa các thầy cô giáo, các bạn học sinh thân mến! Cuộc sống luôn tiềm ẩn nhiều điều bất ngờ, những tình huống như bị côn trùng đốt, khi đi thang máy, thang cuốn phải chú ý những điều gì, gặp người lạ nên cư xử ra sao hay sử dụng Internet như thế nào cho đúng cách…, tưởng chừng rất đơn giản nhưng chưa hẳn bạn học sinh nào cũng có những kỹ năng xử lý. Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng sống cho trẻ luôn là một yêu cầu cấp thiết trong các trường học. Đặc biệt, đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng. Trong buổi giới thiệu sách hay tháng 9 hôm nay, Thư viện trường Tiểu học Ái Mộ A xin giới thiệu tới quý thầy cô giáo cùng các em học sinh cuốn sách “50 điều cần thiết cho học sinh tiểu học” của tác giả Nguyên Anh sưu tầm, Bích Thảo minh họa, được nhà xuất bản Thế Giới ấn hành năm 2017. Cuốn sách dày 67 trang được in trên khổ 14,5x20,5 cm với những hình vẽ sinh động có đến 14 trên 50 bài học về các kĩ năng sống. Đó cũng là 50 tình huống mà các bạn nhỏ có thể gặp bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Mỗi bài học đều ngắn gọn, đơn giản giúp các em rèn luyện khả năng ứng xử trong mọi tình huống, rèn thói quen tự bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa các tai nạn đáng tiếc như đuối nước, hóc dị vật và các tệ nạn xã hội… Trong buổi giới thiệu sách hôm nay, cô và các em cùng tìm hiểu một trong số 50 điều cần thiết mà học sinh tiểu học cần biết đó là: Kỹ năng xử lý khi xảy ra hỏa hoạn nhé. Các em có biết hàng năm xảy ra rất nhiều vụ hỏa hoạn và gây ra nhiều thiệt hại về người và của. Đặc biệt trong nhiều vụ hỏa hoạn có nhiều nạn nhân là trẻ em bị thiệt mạng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan của người lớn. Vì vậy để có được các kỹ năng xử lý khi xảy ra hỏa hoạn thì điều đầu tiên các em cần phải nắm được đó là một số nguyên nhân thường gây ra hỏa hoạn: do hút thuốc lá, do sự cố chập điện, đốt diêm nến, đun bếp ga, cháy nổ hóa chất…
Khi xảy ra hỏa hoạn các em phải hết sức bình tĩnh. Cuốn sách 50 điều cần thiết cho học sinh Tiểu học hướng dẫn các em một số kỹ năng xử lý rất hữu ích: - Kỹ năng 1: Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc trông thấy lửa thì các em phải gọi ngay cứu hỏa, số điện thoại khẩn cấp là 114. - Kỹ năng 2: Nếu bị kẹt trong đám cháy và có người lớn bên cạnh, các em phải bình tĩnh làm theo chỉ dẫn của người lớn. - Kỹ năng 3: Nếu xảy ra hỏa hoạn và các em ở nhà một mình. Các em phải gọi ngay cứu hỏa và nhanh chóng di chuyển theo lối thoát hiểm. Cố gắng thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt, tuyệt đối không chần chừ hay mang theo đồ đạc. Nếu gia đình các em sống trong các tòa nhà cao tầng hoặc chung cư thì không bao giờ di chuyển xuống dưới bằng thang máy vì khi đó thang máy có thể ngừng hoạt động giữa chừng do bị ngắt điện. Trường hợp ở gần tầng thượng hơn, hãy di chuyển lên tầng thượng thay vì di chuyển xuống dưới. Để tránh bị ngạt khói và hơi độc các em có thể di chuyển bằng cách bò sát mặt đất, bịt khăn hoặc vải thấm nước lên miệng, mũi. Hãy khoác thêm một chiếc áo được nhúng nước nếu có thể…. Ngoài hướng dẫn cho các em kỹ năng xử lý khi xảy ra hỏa hoạn, cuốn sách “50 điều cần thiết cho học sinh Tiểu học” còn cung cấp cho các em nhiều kỹ năng bổ ích khác nữa như kỹ năng phòng tránh bị điện giật, khi bị nghẹn hoặc hóc dị vật, khi đi thang máy, thang cuốn, phòng tránh những hiểm họa từ Internet, phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục… Đây chính là cuốn cẩm nang hữu ích giúp các em phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành lối sống tích cực, giúp các em xây dựng vẻ đẹp tâm hồn, khám phá thế giới nội tâm và rèn luyện phẩm chát; các em sẽ dần hoàn thiện các kỹ năng của bản thân và tự tin hơn trong cuộc sống cũng như trong học tập. Các em hãy cùng tìm đọc cuốn sách “50 điều cần thiết cho học sinh Tiểu học” tại Thư viện trường Tiểu học Ái Mộ A nhé!
Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật Giao thông đường bộ 2008 về giấy phép lái xe, theo đó:
- Hạng A1: Được cấp cho người lái xe mô tô 02 bánh dung tích xi-lanh từ 50cm3 - <175cm3;
- Hạng A2: Được cấp cho người lái xe mô tô 02 bánh dung tích xi-lanh từ 175cm3 trở lên và các loại xe khác quy định cho giấy phép hạng A1;
- Hạng A3: Được cấp cho người lái xe mô tô 03 bánh và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1 và tương tự.
Như vậy, loại xe thấp nhất cần có bằng lái xe là xe mô tô 02 bánh dung tích xi-lanh từ 50cm3 - <175cm3. Do đó, học sinh đi xe máy 50cc (50cm3) vẫn cần có giấy phép lái xe hạng A1.
Trên đây là những thông tin về vấn đề
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Các công ty xe khách cung cấp xe du lịch đi Hà Tĩnh có nhiều lựa chọn. Có khoảng 3 xe, từ xe khách ghế ngồi tiết kiệm đi xe khách giường nằm và xe limousine hạng sang, vì vậy hành khách có thể chọn bất kỳ loại xe nào phù hợp với ngân sách và sự thoải mái của mình. Mỗi chuyến xe thường mất khoảng 6 giờ 30 phút để đi Hà Tĩnh từ Hà Nội tùy thuộc vào loại xe được chọn và tình trạng giao thông.
Giá vé xe khách đi Hà Tĩnh dao động từ ₫ 250.000 một chiều, tùy thuộc vào loại dịch vụ xe và nhà xe.