Các trách nhiệm của "environmental staff" (đội ngũ môi trường) bao gồm: - Giám sát và bảo vệ môi trường (monitor and protect the environment): Đảm bảo sự giám sát chặt chẽ và bảo vệ môi trường tự nhiên, đối phó với các vấn đề như ô nhiễm không khí, nước và đất, và bảo vệ các loài động thực vật quan trọng. - Thực hiện các biện pháp bảo tồn (implement conservation measures): Triển khai các biện pháp bảo tồn và phục hồi môi trường như xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đất, và hỗ trợ tái sinh các loài động vật hoặc cây trồng. - Đánh giá tác động môi trường (assess environmental impact): Tiến hành nghiên cứu và đánh giá tác động của các hoạt động con người đối với môi trường, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động và xây dựng các chính sách bảo vệ môi trường. - Giáo dục và tư vấn (educate and advise): Cung cấp thông tin, giáo dục và tư vấn cho cộng đồng về các vấn đề môi trường, khuyến khích thực hiện các hành động bảo vệ môi trường và thúc đẩy nhận thức về sự cần thiết của bảo vệ môi trường. - Hợp tác đa phương (collaborate): Làm việc cùng với các tổ chức, cơ quan và công ty khác để xây dựng các chương trình và chiến lược nhằm tăng cường bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Các trách nhiệm của "environmental staff" (đội ngũ môi trường) bao gồm: - Giám sát và bảo vệ môi trường (monitor and protect the environment): Đảm bảo sự giám sát chặt chẽ và bảo vệ môi trường tự nhiên, đối phó với các vấn đề như ô nhiễm không khí, nước và đất, và bảo vệ các loài động thực vật quan trọng. - Thực hiện các biện pháp bảo tồn (implement conservation measures): Triển khai các biện pháp bảo tồn và phục hồi môi trường như xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đất, và hỗ trợ tái sinh các loài động vật hoặc cây trồng. - Đánh giá tác động môi trường (assess environmental impact): Tiến hành nghiên cứu và đánh giá tác động của các hoạt động con người đối với môi trường, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động và xây dựng các chính sách bảo vệ môi trường. - Giáo dục và tư vấn (educate and advise): Cung cấp thông tin, giáo dục và tư vấn cho cộng đồng về các vấn đề môi trường, khuyến khích thực hiện các hành động bảo vệ môi trường và thúc đẩy nhận thức về sự cần thiết của bảo vệ môi trường. - Hợp tác đa phương (collaborate): Làm việc cùng với các tổ chức, cơ quan và công ty khác để xây dựng các chương trình và chiến lược nhằm tăng cường bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Sau đây là một số thuật ngữ tiếng Anh có liên quan đến nhân viên kinh doanh mà bạn cần nắm vững để đảm bảo hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến từ khóa nhân viên kinh doanh tiếng Anh mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Mong rằng bài viết từ Revup đã giúp bạn đọc hiểu được mọi điều cần biết về vị trí công việc của một nhân viên kinh doanh. Mọi thắc mắc cần tư vấn, giải đáp thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0979 737 173 nhé!
Tôi là Trương Thái Hạnh là nhà cung ứng nhân lực lao động thời vụ , chính thức lớn nhất ở Việt Nam , năng lực cung ứng các doanh nghiệp trên 1000 người mới tháng, Quý doanh nghiệp cá nhân muốn liên hệ chúng tôi sẵn sàng tìm người lúc nào cũng có.
Latest posts by Trương Thái Hạnh
Nội dung bài viết Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?
Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?, nhân viên kinh doanh một công việc rất hot hiện nay, để trở thành một nhân viên kinh doanh thì bên cạnh các kiến thức cần phải có liên quan đến kinh tế thì bạn còn phải tự trang bị thêm cho mình kỹ năng mềm, vốn ngoại ngữ để có thể tự tin giao tiếp và thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình. Việt Nam đang trên đường hội nhập với thế giới và các công ty tập đoàn lớn đã bắt đầu đầu tư vào nước ta, chính vì thế mà nhân viên kinh doanh là vị trí đang được tuyển dụng rất nhiều, đây chính là cơ hội và cũng là thách thức cho những người đang muốn trở thành một nhân viên kinh doanh.
Dưới đây là một số công việc phổ biến nhất mà nhân viên kinh doanh cần phải hoàn thành bao gồm:
Các công việc chính của một nhân viên kinh doanh cần làm là:
Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ mà công ty mình đang có
Tìm kiếm và duy trì mạng lưới các khách hàng và các đối tác có tiềm năng cho công ty
Tiếp nhận các phàn nàn về chất lượng của sản phẩm, sau đó tiến hành thông tin lại vấn đề này đối với cấp trên.
Chăm sóc khác hàng và thúc đẩy các hợp đồng kinh doanh
Bên cạnh việc chăm sóc và duy trì các mối quan hệ đối với khách hàng cũ thì nhân viên kinh doanh còn phải không ngừng đi tìm các khách hàng mới, để làm giàu lượng khách hàng cho mình.
Trực tiếp thực hiện việc đôn đốc các hợp đồng bao gồm các công việc như: thủ tục giao hàng, xuất trình hóa đơn, kiểm tra chất lượng sản phẩm cùng khách hàng
Tiến hành lập thủ tục ký kết các hợp đồng sau đó tiến hành lưu giữ bản copy và chuyển bản chính cho cấp trên và một bản chính cho phòng kế toán
Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để cập nhật thêm thông tin và các phản ánh của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty
Thành thạo các phần mềm vi tính như Word, Excel,..
Nói tốt một hoặc nhiều ngoại ngữ cũng là một yêu cầu đối với nhân viên kinh doanh trong quá trình hội nhập hiện nay tại nước ta.
Thực hiện báo cáo tổng kết hàng tháng, hàng quý cho cấp trên về nhu cầu hàng hóa, các vấn đề phát sinh, số lượng khách hàng quan tâm đến các mặt hàng của công ty
Sau khi biết nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì thì bạn cần phải biết cụ thể nhân viên kinh doanh là gì để từ đó đưa ra lựa chọn ngành phù hợp. Theo đó nhân viên kinh doanh chính là người có nhiệm vụ giới thiệu những sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đến rộng rãi hơn cho người tiêu dùng nhằm mục đích tìm đầu ra sản phẩm và cuối cùng làm mang về doanh thu, lợi nhuận cho tổ chức mình công tác.
Muốn thành công trong vị trí là một nhân viên kinh doanh thì đầu tiên bạn cần đáp ứng được một số yêu cầu cụ thể sau từ phía của nhà tuyển dụng:
Ngoài ra còn phải là người có bản lĩnh mạnh mẽ để đối mặt với áp lực lớn xuất hiện trong công việc, có ý chí kiên cường, vững vàng không bỏ cuộc để làm việc được tại môi trường cạnh tranh khốc liệt này.
Đối với một nhân viên kinh doanh thì hiệu quả công việc thông thường sẽ được đánh giá thông qua số lượng hợp đồng, giá trị hợp đồng mà nhân viên kinh doanh đó mang về cho công ty. Bên cạnh đó thì mức độ hài lòng của khách hàng đối với nhân viên kinh doanh cũng là một tiêu chí để đánh giá.
Khởi đầu của bạn có thể là một nhân viên kinh doanh (salesman) nếu bạn cố gắng thì bạn có thể leo lên được đến các bị trí cao hơn như Sales Supervisor và Sales Executive và cuối cùng là Area Sales manager.
Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?, công việc của một nhân viên kinh doanh hầu như không hề dễ dàng, yêu cầu bạn phải thật sự có tâm quyết và không ngừng học hỏi để ngày một tốt hơn, bên cạnh đó là tự mình trao dồi và nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp, uy tính với khách hàng một khi bạn đã có được cho mình những vị khách trung thành thì công việc của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, mức thu nhập cũng sẽ được cải thiện một cách tối đa xứng đáng với những gì mà bạn đã bỏ ra.
"Hyundai MPC là đơn vị cung cấp xe tải, phụ tùng và các dịch vụ liên quan đến xe. Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, MPC không cung cấp dịch vụ tư vấn qua điện thoại"
Đã làm kinh doanh ắt hẳn ông chủ, bả chủ doanh nghiệp nào cũng cần tuyển cho mình 1 vị trí nhân viên kinh doanh, dựa vào tiềm lực kinh tế mà tuyển nhiều hay ít, tuy nhiên vai trò của nhân viên kinh doanh là điều không thể thiếu đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam. Các bạn kinh doanh có muốn tìm hiểu cụm từ “nhân viên kinh doanh” chuyển qua ngôn ngữ nước ngoài nó là gì không? Trong bài này Đước Khôi giới thiệu bạn 2 dòng ngôn ngữ đó là tiếng Trung và tiếng Anh nhé. Vậy, “nhân viên kinh doanh tiếng trung là gì“; “nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì” cùng tìm hiểu nhé!
Trong tiếng anh để nói tới nhân viên kinh doanh thì có rất nhiều từ như: National Sales Manage, Area Sales manager, Salesman, Saleswoman, Sales Supervisor,…tuy mang chung một hàm ý là để đề cập về nhân viên kinh doanh nhưng các từ này là mang một sự phân cấp khác nhau như sau:
Salesman và saleswoman: đây được xem như là một trong những cấp bậc thấp nhất, được dùng để chỉ những người bán hàng là nhân viên nam hay nữ.
Sales Supervisor và Sales Executive: đây là cập bậc cao hơn so với salesman và saleswoman, thường nắm vai trò quản lý và điều phối một nhóm bao gồm nhiều salesman và saleswoman.
Area Sales manager: đây là cấp bậc cao hơn Sales Supervisor và Sales Executive, nhiệm vụ chính là quản lý một vùng hoặc một khu vực được phân công.
Regional Sales Manager: đây là nhóm chuyên quản lý Area Sales manager và cả luôn hai nhóm trên. Regional Sales Manager có vai trò quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch để các nhóm bên dưới thực hiện theo.
Theo từng giai đoạn thì bạn sẽ được gắn thêm một chức danh cụ thể đối với một nhân viên kinh doanh, ngoài ra khi ở các cấp bậc khác nhau thì yêu cầu công việc và nhiệm vụ cũng có sự khác nhau.
Nhân viên kinh doanh là những người có nhiệm vụ chính là tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm đang được bày bán, có thể xem nhân viên kinh doanh giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm của một công ty.