Như thường lệ, năm 2019 trang web Global Firepower (tạm dịch là Hỏa lực Toàn cầu) đã công bố danh sách sức mạnh quốc phòng tổng hợp của các nước và lãnh thổ trên thế giới.
Như thường lệ, năm 2019 trang web Global Firepower (tạm dịch là Hỏa lực Toàn cầu) đã công bố danh sách sức mạnh quốc phòng tổng hợp của các nước và lãnh thổ trên thế giới.
Chắc chắn là KHÔNG, màng trinh của phụ nữ không thể tự lành lại sau khi bị rách. Đây là lớp màng mô được hình thành trong quá trình phát triển và không thể tái sinh ở phụ nữ trưởng thành.
Các bất thường của màng trinh như màng trinh không thủng có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và nặng nề như đau bụng khi đến kỳ kinh nguyệt, tụ máu tiểu khung, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm trùng tiểu khung,… nếu không được can thiệp điều trị kịp thời có thể đe dọa sức khỏe và chất lượng sống của người phụ nữ.
Trung tâm Sản Phụ khoa Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ đội ngũ chuyên gia Sản Phụ khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, sở hữu hệ thống máy móc hiện đại, phác đồ thăm khám, chẩn đoán và điều trị cá thể hóa… tùy vào từng trường hợp cụ thể sẽ có phác đồ điều trị riêng, phù hợp và hiệu quả, đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ.
“Khi có nghi ngờ hoặc lo lắng về sức khỏe phụ khoa, khuyến cáo nữ giới nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng sống. Tuyệt đối không tự ý điều trị theo phương pháp dân gian, quảng cáo trên mạng hoặc từ người không đủ chuyên môn để tránh những hậu quả khó lường”, bác sĩ… khuyến cáo.
Để đặt hẹn tư vấn và thăm khám với các chuyên gia Sản Phụ khoa tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, chị em vui lòng liên hệ đến:
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
Hy vọng thông qua bài viết này mọi người đã hiểu rõ hơn màng trinh là gì và có cái nhìn đúng đắn hơn, không nên đánh giá trinh tiết và phẩm hạnh của một người phụ nữ thông qua lớp màng trinh. Nếu có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn nào, chị em có thể liên hệ đến hotline Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để được các chuyên gia hỗ trợ!
Thùy chẩm là một phần cấu tạo quan trọng của bộ não con người, đóng vai trò quan trọng trong cả giải phẫu và chức năng. Bất kỳ tổn thương nào tới thùy này cũng có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của cơ thể. Trong bài viết này, hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của thùy não này nhé.
Thùy chẩm có tên tiếng anh là occipital lobe, đây là một trong bốn thùy chính của vỏ não ở động vật có vú. Vùng não này chịu trách nhiệm nhận thức về thế giới thị giác của con người, bao gồm màu sắc, hình dạng và chuyển động. Bộ não của mỗi người có hai thùy chẩm, một thùy ở mỗi bán cầu não, được phân chia bởi rãnh não trung tâm. Mỗi thùy lại được chia tiếp bởi rãnh calcarine thành thùy trên hay hồi cuneus và thùy dưới hay hồi lưỡi.
Đây là thùy nhỏ nhất của não, chiếm khoảng 12% tổng diện tích bề mặt vỏ não. Thùy có hai đơn vị chức năng: Vỏ não thị giác sơ cấp V1 (còn được gọi là vùng Brodmann 17) và vỏ não thị giác thứ cấp, còn được gọi là vỏ não liên kết thị giác (V2, V3, V4). Não nhận thông tin thị giác từ con đường thị giác, bao gồm võng mạc, dây thần kinh thị giác và một phần não được gọi là nhân gối bên. Sau khi đi qua vùng nhân này, các thông điệp bên trong kích thích thị giác cuối cùng sẽ kết hợp lại ở vỏ não thị giác của thùy não này.
Vùng V1 ở con người nằm giữa thùy chẩm trong khe cựa. Phần lớn của V1 mở rộng đến cực chẩm. Nó thường được gọi là “vỏ não có vân” do nó có thể dễ dàng xác định qua một dải myelin lớn. Các khu vực thị giác nằm bên ngoài V1 được gọi là 'vỏ não bên ngoài.
Có nhiều vùng thị giác ngoại vi, mỗi vùng biệt hóa cho các tác dụng thị giác khác nhau như xử lý không gian, phân biệt màu sắc và cảm nhận chuyển động. Tên gọi của các vùng này xuất phát từ xương chẩm bên trên và được đặt theo ngôn ngữ Latin. Tổn thương cả hai bên của thùy có thể dẫn đến mù vỏ não.
Như đã giới thiệu ở trên, đây là thùy nhỏ nhất trong bốn cặp thùy đôi trong hệ thống não người. Chúng nằm ở phía sau của hộp sọ và cùng với phần khác của vỏ não tạo thành một phần của phần sau của não. Tên của các thùy não thường được đặt dựa trên xương bên trên và xương chẩm mà chúng nằm gần.
Các thùy chẩm nằm ở phía sau của phần trên của não, đặc biệt là sau thùy thái dương và thùy đỉnh và ở phía trên tiểu não. Chúng được ngăn cách với tiểu não bởi một màng gọi là lều não.
Bề mặt của thùy có một chuỗi các nếp gấp, bao gồm các cấu trúc gọi là hồi và những khu vực lõm được gọi là các rãnh. Do thiếu sự cấu trúc có thứ tự trong thùy nên các nhà khoa học sử dụng các rãnh và hồi để xác định vị trí cụ thể của các thùy.
Các nhà nghiên cứu từng tin rằng chức năng duy nhất của thùy chẩm là kiểm soát các chức năng thị giác. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta hiểu thùy này có liên quan đến các chức năng khác do có thể nhận thông tin đầu vào từ các vùng não khác. Thùy chẩm truyền thông tin hình ảnh đến thùy thái dương, giúp mang lại ý nghĩa cho thông tin hình ảnh, lưu trữ ký ức và phản ứng với các kích thích bên ngoài trên thế giới.
Đồng tử của mắt người giống như cánh cửa sổ, cho phép ánh sáng từ thế giới bên ngoài đi vào trong mắt. Ở phía trong mỗi mắt là một tập hợp các tế bào cực kỳ phức tạp được gọi là võng mạc. Các tế bào này tiếp nhận những thông tin được nhìn thấy và biến những hình ảnh đó thành một loại thông điệp được mã hóa rất chi tiết.
Các thông điệp được mã hóa sẽ di chuyển dọc theo dây thần kinh thị giác tới não của bạn và sau đó di chuyển trong các vùng quang não. Dọc theo các vùng thị giác, các vùng não của bạn, như đồi thị, chuyển tiếp các tín hiệu được mã hóa cho đến khi chúng đến thùy chẩm. Công việc chính của nó là giải mã các thông điệp được gửi từ mắt và chuyển thông tin đó thành các dạng mà phần còn lại của não có thể sử dụng.
Quan hệ tình dục bằng tay vẫn có khả năng làm rách màng trinh bởi nó chỉ nằm cách cửa âm đạo khoảng 1-2cm và rất mỏng manh. Nếu bạn tình đưa tay vào sâu trong âm đạo có thể làm rách màng trinh.
Nếu màng trinh có bất thường, tình trạng sẽ được phát hiện khi nữ giới bước vào độ tuổi dậy thì. Hầu hết các dị tật màng trinh sẽ khiến phụ nữ gặp khó khăn trong việc sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san khi đến kỳ kinh nguyệt. Thậm chí, phụ nữ có thể không thấy máu kinh nguyệt xuất hiện do màng trinh che phủ hoàn toàn cửa âm đạo khiến máu kinh không thể thoát ra ngoài mà chảy ngược vào trong gây đau đớn.
“Khi nhận thấy hoặc nghi ngờ bản thân có màng trinh bất thường, chị em nên thăm khám sớm để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và đưa ra hướng xử trí hiệu quả”, bác sĩ Hữu Công nhắn nhủ.
Có 5 loại khác nhau, được phân loại theo hình dạng màng trinh được hình thành khi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ. Một số loại là bình thường, một số khác được coi là dị tật bẩm sinh, tức là khi sinh ra phụ nữ đã có màng trinh khác thường này.
Cấu tạo màng trinh khá mềm mại, có màu cùng với màu da xung quanh âm đạo (màu thịt), có khả năng co giãn hoặc gấp nếp, hầu như không có dây thần kinh.
Chính giữa có một, hai hoặc nhiều lỗ nhỏ để giúp máu kinh nguyệt thoát ra ngoài vào chu kỳ hàng tháng. Kích thước những lỗ này cũng khác nhau ở mỗi người, có người chỉ hẹp vừa đủ một ngón tay, nhưng lại có người giãn rộng hơn cỡ hai ngón tay. Một số trường hợp màng trinh không có lỗ được xem là dị tật bẩm sinh, có thể gây nhiều vấn đề cho phụ nữ khi bước sang tuổi dậy thì.
Không giống như các cơ quan hoặc mô khác trong hệ thống cơ quan sinh dục nữ có chức năng rõ ràng, màng trinh chỉ là tàn dư của những mảnh mô còn sót lại trong quá trình phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, một số ý kiến lại cho rằng màng trinh có vai trò ngăn không cho vi khuẩn và các tác nhân gây hại xâm nhập vào âm đạo. (3)