Thành Tựu Ngoại Giao Văn Hóa Việt Nam

Thành Tựu Ngoại Giao Văn Hóa Việt Nam

Trung Quốc vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,.. Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.

Trung Quốc vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,.. Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.

Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã:

Hy Lạp và La Mã – hai nền văn minh vĩ đại của thế giới cổ đại – được hình thành và phát triển trong những điều kiện tự nhiên khác nhau, ảnh hưởng đến văn hóa, chính trị và sự phát triển của họ.

+ Địa hình đa dạng: Hy Lạp nằm ở vùng Đông Nam châu Âu, có địa hình đa dạng với núi non, đồng bằng và bờ biển dài. Điều này đã tạo ra sự đa dạng về nguồn tài nguyên và môi trường sống.

+ Khí hậu ôn hòa: Khí hậu ở Hy Lạp có mùa hè nóng ẩm và mùa đông ấm áp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác và thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp.

– Địa vị Địa lý: Vị trí chiến lược: Với vị trí chiến lược giữa các tuyến đường thương mại và giao thông quan trọng, Hy Lạp trở thành trung tâm giao thương và trao đổi văn hóa giữa phương Đông và phương Tây.

– Nguồn tài nguyên: Đất đai và Biển cả: Đất đai phong phú và đa dạng, cùng với bờ biển dài, tạo điều kiện cho việc canh tác, đánh bắt cá, và phát triển thương mại với các quốc gia láng giềng.

+ Địa hình và Sông ngòi: La Mã nằm ở vùng Trung Địa Trung Hải, có địa hình phẳng và sông ngòi giúp dễ dàng giao thông và canh tác.

+ Khí hậu ôn hòa: Khí hậu ấm áp, mùa hè nóng và mùa đông ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và phát triển kinh tế.

– Vị trí Chiến lược: Điểm Giao thoa Văn hóa: La Mã nằm ở vùng giao thoa của các nền văn minh cổ đại như Hy Lạp, Ai Cập và Phoenicia, tạo điều kiện cho việc học hỏi và trao đổi văn hóa.

– Nguồn tài nguyên: Đất đai và Thành phố lớn: Đất đai màu mỡ, kết hợp với thành phố lớn như Rome và Carthage, cung cấp nguồn lực lớn cho sự phát triển kinh tế, nông nghiệp và thương mại.

Dù có những điểm chung như khí hậu ôn hòa và vị trí địa lý chiến lược, Hy Lạp và La Mã vẫn có điều kiện tự nhiên khác biệt. Điều này đã ảnh hưởng đến sự phát triển của họ trong nông nghiệp, thương mại và văn hóa, cùng với ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển văn minh của họ.

Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt

Ngày 05/09/2024, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc Trường Đại học Văn Lang phối hợp cùng Viện Giáo dục Quốc tế Đông Nam Á, Sở giáo dục Incheon tổ chức chương trình giao lưu International Volunteer Program lần đầu tiên tại Việt Nam.

Sự kiện thu hút sự tham gia đông đảo của sinh viên Văn Lang, đồng thời Sở Giáo dục Incheon cũng cử đoàn tình nguyện viên, học sinh, sinh viên của Đại học Sookmyung và tỉnh Incheon (Hàn Quốc) đến giao lưu, tìm hiểu truyền thống, văn hóa hai quốc gia. Tham dự buổi giao lưu có sự hiện diện của TS. Nguyễn Thị Hiền - Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Hàn Quốc, ông Kim Ju Hui - Giảng viên Văn phòng Giáo dục Incheon, bà An Jang Ho - Giảng viên Trung học Hàng không Chang Seok, bà Shin Min Kyung - Trưởng Khoa Đại học Sookmyung, bà Kim Jeung Soon - Giảng viên Đại học Incheon, bà Hwang Su Jin - Giảng viên Đại học Incheon, bà Jang Eun Me - Giảng viên Trung học DaeIn, bà Kim Yu Jin - Giảng viên Trung học Geomdan.

Với mục tiêu thắt chặt quan hệ hợp tác và xây dựng cầu nối văn hóa, giáo dục giữa hai nước, TS. Nguyễn Thị Hiền - Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc (VLU) chia sẻ: “Sự hợp tác lần này sẽ mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng sinh viên hai quốc gia. Thông qua sự kiện, sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc có cơ hội quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam đến bạn bè quốc tế. Đây là dịp quý báu để các bạn sinh viên trở thành cầu nối văn hóa, giúp bạn bè quốc tế hiểu sâu hơn về nét đẹp của Việt Nam.”

Trong khuôn khổ của chương trình, đoàn sinh viên Hàn Quốc đã có chuyến tham quan campus tour, đồng thời tìm hiểu về đời sống cộng đồng sinh viên, môi trường học tập và trải nghiệm thực tế những hoạt động đa dạng tại Văn Lang. Các bạn được chia thành các nhóm nhỏ, tham gia các trò chơi dân gian độc đáo của hai nước và trả lời những câu đố khám phá nét đặc trưng của mỗi quốc gia.

Các hoạt động trải nghiệm đa dạng không chỉ mở rộng kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa, ẩm thực của sinh viên hai nước, mà còn là cơ hội để các bạn nâng cao kỹ năng giao tiếp, xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp trong tương lai. International Volunteer Program là chương trình kết nối thú vị giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm và trải nghiệm cho hành trình tương lai.

Trong vài năm trở lại đây, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã đem lại những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực: từ kinh tế, thương mại, đến các hoạt động văn hoá, giáo dục. Trước sự phát triển ấy, Trường Đại học Văn Lang khuyến khích tổ chức những hoạt động giao lưu văn hóa cho sinh viên hai nước để nâng cao hiểu biết và kiến thức chuyên môn, cũng như quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến bạn bè quốc tế.

Chương trình giao lưu văn hóa giữa Đại học Văn Lang và Đại học Sookmyung khép lại với những dấu ấn khó phai, không chỉ tạo nên một không gian kết nối văn hóa mà còn thắp lên ngọn lửa đam mê học hỏi trong mỗi sinh viên. Các hoạt động ý nghĩa đã mở ra cánh cửa để sinh viên hai nước không chỉ hiểu hơn về nhau mà còn góp phần xây dựng tinh thần hợp tác ngày càng bền chặt. Đây chính là bước khởi đầu của một hành trình dài, nơi thế hệ trẻ Việt - Hàn cùng chung tay xây dựng cầu nối văn hóa và giáo dục, lan tỏa giá trị đoàn kết và hiểu biết giữa hai dân tộc.

Tối ngày 10.3.2021, liên chi đoàn khoa Khoa Khoa học cơ bản, Văn hóa –Du lịch, Tâm lý Giáo dục & CTXH đã tổ chức chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam – Lào tại Hội trường lớn, Trường Đại học Tân Trào.

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỉ niệm ngày thành lập đoàn 26 -3 và chào mừng tháng thanh niên, chương trình giao lưu nhận được sự quan tâm của Đoàn trường Đại học Tân Trào, Ban quản lý sinh viên, lãnh đạo các khoa, các thầy cô giáo và toàn thể sinh viên của 3 đơn vị: Khoa Khoa học cơ bản, Văn hóa –Du lịch, Tâm lý Giáo dục & CTXH.

(ThS. Nguyễn Thị Thùy, Bí thư Đoàn Trường Đại học Tân Trào, phát biểu chào mừng tại buổi lễ)

Chương trình giao lưu diễn ra rất sôi nổi, hào hứng với  ba nội dung  Giao lưu văn nghệ, tìm hiểu văn hoá Việt – Lào và trò chơi đồng đội, cá nhân.

Chương trình góp phần tang cường hiểu biết về văn hóa, lịch sử của hai nước Việt Nam – Lào cho đoàn viên Liên chi Đoàn khoa KH Cơ bản - VHDL – CTXH. Từ đó, phát huy tinh thần đoàn kết, quan hệ hữu nghị của đoàn viên trong Liên chi với du học sinh Lào đang học tập tại các Trường Đại học Tân Trào. Đây cũng là hoạt động thiết thực chào mừng ngày Tết cổ truyền Lào(Tết Bunpimay) sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16/4/2021. Qua buổi giao lưu, các đoàn viên, thanh niên trong Liên chi Đoàn khoa 3 khoa đã tăng cường học hỏi, đoàn kết, phát huy tính sáng tạo và sức trẻ Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS HCM (26/3/1931-26/3/2021).

Dưới đây là một số hình ảnh tại buổi giao lưu:

(Dại diện lãnh đạo các Khoa tham dự buổi lễ )

(Một số tiết mục văn nghệ, trò chơi trong chương trình)

(Điệu múa truyền thống của CHDCND Lào)

(Sinh viên Việt Nam và sinh viên Lào giao lưu trong điệu múa sạp)

(Sinh viên tham gia trò chơi tại buổi lễ)

Tin bài và ảnh: TS. Hoàng Thị Lệ Thương – Khoa Khoa học cơ bản.