Sức Lao Động La Gì Kinh Tế Chính Trị

Sức Lao Động La Gì Kinh Tế Chính Trị

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao động.

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao động.

Khái niệm hàng hóa sức lao động

Hàng hóa sức lao động là kết quả của việc biến đổi sức lao động của con người thành một loại hàng hóa có khả năng trao đổi và mua bán trên thị trường. Điều này phản ánh sự kết hợp giữa năng lực lao động và quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.

Hàng hóa sức lao động không chỉ đơn thuần là sản phẩm của công sức lao động cơ bản mà còn liên quan đến sự sáng tạo, kiến thức và kỹ năng của người lao động. Một ví dụ cụ thể về hàng hóa sức lao động có thể là sản phẩm từ công việc thủ công như bức tranh vẽ tay hoặc bức tượng điêu khắc.

Trong trường hợp này, sức lao động của nghệ nhân không chỉ là việc thực hiện các động tác vật lý mà còn liên quan đến trí tuệ, tình cảm và sự sáng tạo. Sản phẩm cuối cùng không chỉ mang giá trị vật chất mà còn thể hiện ý nghĩa và tâm hồn của người tạo ra.

Sức lao động chỉ có thể chuyển hóa thành hàng hoá khi thỏa đủ hai điều kiện dưới đây:

Thứ nhất, người lao động cần được tự do về thân thể, để họ có khả năng tự quyết định về sức lao động của mình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường dưới dạng hàng hóa khi nó được cung cấp bởi bản thân con người có sức lao động để bán.

Thứ hai, người lao động không được nắm giữ các tài nguyên sản xuất cần thiết để thực hiện quá trình sản xuất. Chỉ trong tình thế này, người lao động mới phải bán sức lao động của mình, vì không có cách nào khác để duy trì cuộc sống. Sự đồng thời tồn tại của cả hai điều kiện kể trên là điều tất yếu dẫn đến việc sức lao động biến thành một loại hàng hoá.

Sức lao động là gì? Hàng hóa sức lao động động là gì?

Sức lao động được xem là yếu tố quan trọng của quá trình lao động sản xuất. Dưới đây là những khái niệm về nội dung này:

Sức lao động là khả năng và năng lực của con người thể hiện qua việc tham gia vào các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, không chỉ bao gồm khả năng vật lý mà còn bao hàm cả khả năng trí tuệ, sáng tạo và kỹ năng. Sức lao động là nguồn gốc của mọi sản phẩm và dịch vụ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế và xã hội.

Sức lao động không chỉ đơn thuần là khả năng làm việc mà còn liên quan đến khả năng học hỏi, thích nghi và cải thiện. Con người không ngừng phát triển khả năng của mình thông qua việc tiếp xúc với kiến thức mới, trải nghiệm và học hỏi từ những người khác. Sức lao động đóng vai trò quyết định trong quá trình tạo ra giá trị gia tăng, tạo nên sự đa dạng và phong phú trong sản phẩm và dịch vụ.

Sức lao động là gì? (Ảnh minh họa)

Tại sao hàng hóa sức lao động được xem là hàng hóa đặc biệt?

Hàng hóa sức lao động - một phần quan trọng của cuộc sống và phát triển xã hội, được xem là hàng hóa đặc biệt vì nhiều yếu tố quan trọng liên quan đến tính chất và vai trò của nó trong nền kinh tế và xã hội.

Sự kết hợp giữa sức lao động và con người: Hàng hóa sức lao động không thể tách rời khỏi con người. Đây không chỉ là một loại sản phẩm được tạo ra từ việc lao động mà còn phản ánh khả năng, năng lực, và sự đóng góp duy nhất của từng người lao động.

Tính độc đáo này tạo nên sự liên kết mật thiết giữa người lao động và quá trình sản xuất, khiến cho hàng hóa sức lao động trở thành một biểu tượng cho sự khả thi và sáng tạo con người.

Giá trị của hàng hóa sức lao động phản ánh mức độ cần thiết của lao động để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Điều này thể hiện sự ảnh hưởng của hàng hóa sức lao động đến môi trường kinh tế và xã hội.

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường và xã hội, đồng thời tạo nên sự đa dạng và phong phú trong cuộc sống hàng ngày.

Sự đóng góp và tầm quan trọng xã hội: Hàng hóa sức lao động đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của xã hội. Khả năng tạo ra giá trị, sự đóng góp xã hội, và tính độc đáo của hàng hóa sức lao động làm cho nó trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình thúc đẩy tiến bộ và phát triển của con người và xã hội.

Trên đây là toàn bộ kiến thức cơ bản về khái niệm sức lao động là gì? Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng hàng hóa sức lao động đóng vai trò đặc biệt, là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

Giai đoạn 2024 và các năm tiếp theo các dự án đầu tư vào các KCN, KKT Đông Nam bắt đầu tuyển dụng, đào tạo lao động để kịp thời đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp khi bắt đầu có đơn hàng; một số dự án tiếp tục mở rộng kinh doanh và nhiều dự án trọng điểm bắt đầu đi vào hoạt động. Từ đó, nhu cầu tuyển dụng dần khởi sắc trở lại.

Sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, đã có trên 96% người lao động quay trở làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn các KCN, KKT Đông Nam; có những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động như: Công ty TNHH Luxshare – ICT Nghệ An (9.500 người), Công ty TNHH Điện tử BSE (1.780 người), Công ty TNHH Shangwoo Việt Nam (1.200 người), Công ty CP may Minh Anh – Kim Liên (1.508 người), Công ty CP Minh Trí Vinh (700 người)… đến nay số lao động quay trở lại làm việc đã đạt 100%. Đặc biệt, tình hình quan hệ lao động tại các doanh nghiệp dịp trước, trong và sau Tết cơ bản ổn định, trên địa bàn không xảy ra tình trạng đình công, ngừng việc tập thể.

Công nhân Công ty TNHH Kyungshin Nghệ An– KCN WHA, thuộc KKT Đông Nam Nghệ An quay lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Thị trường lao động khởi sắc ngay đầu năm

Đây là năm đầu tiên số lao động trở lại làm việc sau kỳ nghỉ tết Nguyên Đán đạt trên 96%, cao nhất từ trước đến nay, là tín hiệu vui trong bối cảnh nhiều địa phương đang lo khan hiếm nguồn lao động làm việc dịp đầu năm mới đối với tỉnh Nghệ An nói chung cũng như Ban quản lý KKT Đông Nam nói riêng. Có được kết quả trên một phần là do năm qua, các doanh nghiệp đã nỗ lực vượt khó, bảo đảm duy trì ổn định việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, góp phần đáng kể vào ổn định đời sống cho người lao động. Thêm nữa, các chính sách an sinh xã hội, chế độ lương, thưởng Tết cho người lao động được các doanh nghiệp quan tâm thực hiện tốt. Qua đó tạo động lực làm việc và sự gắn bó lâu dài giữa người lao động với doanh nghiệp.

Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, nhiều doanh nghiệp đã tổ chức chương trình gặp mặt đầu Xuân để tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho người lao động. Lãnh đạo Công đoàn KKT Đông Nam đã phối hợp với Lãnh đạo Ban quản lý KKT Đông Nam mừng tuổi đầu năm cho 100 lao động trở lại làm việc sớm nhất tại Công ty TNHH Woosin Vina (KCN VSIP Nghệ An) vào ngày 14/02/2024, tức ngày mồng 5 Tết. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Ban quản lý KKT Đông Nam cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp an tâm sản xuất, mở rộng kinh doanh và đầu tư trên địa bàn các KCN, KKT Đông Nam Nghệ An để người lao động có việc làm ổn định trên chính quê hương của mình.

Lãnh đạo Công đoàn KKT Đông Nam, đại diện Ban quản lý KKT Đông Nam Nghệ An thăm hỏi, chúc tết Công nhân Công ty TNHH Woosin Vina – KCN VSIP Nghệ An đi làm trở lại vào ngày 14/02/2024, tức ngày mồng 5 tết Nguyên đán

Tín hiệu tích cực là trong năm 2023, thị trường lao động duy trì đà khởi sắc cả về quy mô và chất lượng. Đặc biệt, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn các KCN, KKT Đông Nam đạt 38.032 người, tăng 7.904 người so với cuối năm 2022, thu nhập bình quân tháng của người lao động năm 2023 đạt 7.727.000 đồng/người/tháng, tăng 428.710 đồng so với năm 2022. Với thực tế đó, trong năm 2023, Ban quản lý KKT Đông Nam đã tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp cần thêm trên 15 ngàn lao động ở các lĩnh vực khác nhau, từ đó Ban Quản lý KKT Đông Nam đã kết nối nhu cầu tuyển dụng, đạo tạo nghề với các địa phương, nhà trường, doanh nghiệp tại các diễn đàn hội nghị, hội chợ việc làm… qua đó tạo nên sức hút rất lớn đối với người lao động trên địa bàn tỉnh tìm được việc làm phù hợp tại địa phương, đặc biệt là thời điểm sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tuy nhiên, xét trên bình diện chung, thị trường lao động ở thời điểm hiện nay còn nhiều vấn đề cần lưu ý, đó là xảy ra tình trạng doanh nghiệp thì thiếu lao động, nhưng có doanh nghiệp lại thừa; lao động nhảy việc từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác vẫn còn khá phổ biến; các dự án FDI thuộc lĩnh vực công nghệ cao khi tuyển dụng lao động vẫn phải gửi đi đào tạo lại trước khi làm việc cho doanh nghiệp; một số lao động phổ thông vẫn còn mang tư tưởng tự do, chưa có tác phong công nghiệp, chưa thật sự gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Để KKT Đông Nam thật sự có sức hút đối với thị trường lao động, Ban quản lý KKT Đông Nam tiếp tục phối hợp với các ngành, đơn vị thúc đẩy tạo việc làm bền vững và sử dụng hiệu quả lực lượng lao động thông qua các chương trình, đề án, chính sách hỗ trợ tạo việc làm. Bên cạnh đó, tập trung kết nối với các cơ sở dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng thị trường lao động trên địa bàn KKT Đông Nam Nghệ An.

Đồng thời, thường xuyên tổ chức điều tra nhu cầu sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp nhằm thu thập thông tin, đánh giá về thực trạng sử dụng và nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp làm cơ sở phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về lao động - việc làm; tổ chức kết nối với các địa phương, các trường đạo tạo nghề, qua đó giúp nhà trường đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp, nhất là nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng được nhu doanh nghiệp, hạn chế việc đào tạo lại sau khi tiếp nhận nhân sự và duy trì được nguồn nhân lực ổn định.

Cùng với đó là tiếp tục chú trọng công tác dự báo và thông tin thị trường lao động, kết nối với các trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm để chia sẻ, kết nối thông tin về người tìm việc - việc tìm người đến người lao động qua các kênh thông tin chính thống, uy tín.

Ở góc độ các doanh nghiệp, cần tăng cường năng lực sản xuất, kinh doanh để bảo đảm việc làm ổn định cho người lao động; củng cố vị trí, vai  trò của Công đoàn cơ sở để trở thành “cầu nối” tin tưởng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp phải giữ chân, thu hút người lao động, đặc biệt là đội ngũ nhân lực có chất lượng cao bằng những chính sách ưu đãi, hấp dẫn về nhà ở, về lương, thưởng, về đào tạo, về môi trường làm việc…

Đối với người lao động, ngoài tiếp cận những thông tin chính thống để tìm việc làm phù hợp, cần tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng ngoại ngữ, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp công nghệ cao, thì cần tự trang bị cho mình kiến thức về các chế độ chính sách pháp luật liên quan người lao động để có thể tự bảo vệ mình khi quyền lợi bị ảnh hưởng.

Nhờ việc triển khai đồng bộ các giải pháp như đẩy mạnh kết nối cung - cầu lao động, tư vấn, giới thiệu việc làm, quan tâm đến công tác đào tạo nghề… Khu kinh tế Đông Nam sẽ là sức hút của thị trường lao động, nhằm giữ chân được lượng lớn lao động tại địa phương trong thời gian tới. Qua đó, không chỉ giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống cho người lao động mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An./.

Kim Oanh - Phó phòng Doanh nghiệp & Lao động