Mindmap Quản Trị Học Chương 3

Mindmap Quản Trị Học Chương 3

Việc lựa chọn ngành nào để theo học chủ yếu là do mong muốn và định hướng nghề nghiệp của bạn. Nếu yêu thích công việc liên quan đến ẩm thực, muốn được lựa chọn nhiều môi trường làm việc khác nhau: nhà hàng độc lập, nhà hàng trong khách sạn, trung tâm hội nghị tiệc cưới,… và định hướng trở thành Quản lý nhà hàng, Giám đốc F&B - bạn nên theo học ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống.

Việc lựa chọn ngành nào để theo học chủ yếu là do mong muốn và định hướng nghề nghiệp của bạn. Nếu yêu thích công việc liên quan đến ẩm thực, muốn được lựa chọn nhiều môi trường làm việc khác nhau: nhà hàng độc lập, nhà hàng trong khách sạn, trung tâm hội nghị tiệc cưới,… và định hướng trở thành Quản lý nhà hàng, Giám đốc F&B - bạn nên theo học ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống.

Nội dung text: Bài giảng quản trị học - Chương 1; Những vấn đề chung về quản trị -Trần Đăng Khoa

Vào những mùa tuyển sinh Đại học – Cao đẳng, có khá nhiều bạn trẻ khi chọn ngành không thể phân biệt rạch ròi giữa hai khái niệm “Quản trị khách sạn” và “Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống”. Vậy thì giữa 2 ngành này có gì khác biệt? Nên chọn học ngành nào? Hoteljob.vn sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời.

Bạn có phân biệt được 2 ngành học này? (Ảnh nguồn Internet)

► 3 Điểm khác biệt giữa ngành “Quản trị khách sạn” - “Quản trị nhà hàng, dịch vụ ăn uống”

Quản trị khách sạn là ngành học đào tạo về công tác tổ chức, vận hành, quản lý các hoạt động trong khách sạn; từ việc lên kế hoạch kinh doanh, triển khai – giám sát các hoạt động trong khách sạn, quản trị chất lượng dịch vụ - tài chính – nhân sự cho đến quản trị rủi ro…

Còn về Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống thì đây là ngành đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực quản lý nhà hàng liên quan đến các hoạt động: ẩm thực (ăn uống), yến tiệc, sự kiện, hội nghị…

Như vậy, bạn có thể thấy được, “Quản trị khách sạn” đào tạo tổng quan về ngành khách sạn còn “Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống” là ngành học chuyên sâu chỉ riêng về lĩnh vực nhà hàng, ẩm thực – 1 phần trong quản trị khách sạn.

Bài giảng quản trị học - Chương 1; Những vấn đề chung về quản trị -Trần Đăng Khoa

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng quản trị học - Chương 1; Những vấn đề chung về quản trị -Trần Đăng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

- Về nội dung chương trình đào tạo

Vì bản chất khác nhau của 2 ngành học này mà nội dung chương trình đào tạo cũng có sự khác biệt. Về cơ bản, nội dung chương trình đào tạo khối kiến thức cơ sở ngành + chuyên sâu của 2 ngành học “Quản trị khách sạn” và “Quản trị nhà hàng, dịch vụ ăn uống” trong các trường Đại học – Cao đẳng sẽ bao gồm các học phần sau đây:

- Học phần bắt buộc: Tổng quan du lịch và khách sạn, Quản trị du lịch nhập môn, Thực tế - thực tập nhận thức, Tiếp thị du lịch.

- Học phần tự chọn: Quản trị nguồn nhân lực, Thanh toán quốc tế, Thương mại điện tử, Nghiệp vụ lễ tân, Nghiệp vụ pha chế thức uống, Nghiệp vụ nhà hàng.

- Học phần bắt buộc: Nguyên lý kế toán, Dinh dưỡng học, Phương pháp xây dựng khẩu phần thực đơn, Tài chính du lịch, Kế toán thương mại – dịch vụ, Phân tích du lịch.

- Học phần tự chọn: Vi sinh thực phẩm, Vẽ mỹ thuật và trang trí, Vệ sinh và an toàn thực phẩm.

- Học phần bắt buộc: Quản trị khách sạn và khu nghỉ dưỡng, Quản trị tiền sảnh, Quản trị sự kiện, Quản trị buồng phòng, Quản trị ẩm thực, Quản trị dịch vụ khách sạn – nhà hàng.

- Học phần tự chọn: Hành vi tổ chức, An toàn – vệ sinh trong khách sạn nhà hàng, Thiết kế - điều hành nhà hàng, Quản trị dự án du lịch.

- Học phần tự chọn: Kỹ thuật chế biến các món bánh Á, Kỹ thuật chế biến các món bánh Âu, Kỹ thuật chế biến các món bánh truyền thống Việt Nam.

Nội dung chương trình đào tạo 2 ngành này cũng khác biệt hoàn toàn (Ảnh nguồn Internet)

Tìm hiểu thêm: CON GÁI CÓ NÊN HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN?

Câu hỏi trắc nghiệm môn QUẢN TRỊ HỌC chương 3 và chương 4

Câu hỏi trắc nghiệm môn QUẢN TRỊ HỌC chương 3 và chương 4

Câu hỏi bài tập trắc nghiệm học phần QUẢN TRỊ HỌC trường Đại học Tài chính Marketing UFM có full hướng dẫn lời giải, bài tập ufm kèm đáp án đầy đủ và chi tiết dạng file PDF.Chúc các mấy bé UFMer làm bài tập thật hăng say nè <3

ĐỊNH PHƯƠNG THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCHXNK

2.1 XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH XNK

Phương thức giao dịch thương mại X.N.K là cách thức hay kiểu cách giaodịch mua bán trên thị trường quốc tế

. Căn cứ vào mặt hàng, đối tượng, thịtrường, thời gian giao dịch và trình độ của người giao dịch cũng như thời cơ,tính chất của từng thương vụ mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương thứcgiao dịch cho phù hợp.Có nhiều phương thức giao dịch trong kinh doanh XNK:- Giao dịch trực tiếp- Giao dịch qua trung gian- Giao dịch đối lưu- Đấu giá- Đấu thầu- Gia công- Giao dịch tại Hội chợ, Triển lãm- Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa- Giao dịch tái xuất

2.1.1 Đấu thầu trong thương mại X.N.K

Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó người mua (ngườimở thầu) công bố trước các điều kiện mua hàng để người bán (người dự thầu)báo giá và các điều kiện thương mại khác để người mua chọn được người bántốt nhất.

Trong đấu thầu quốc tế, người dự thầu bao gồm các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước; đấu thầu quốc tế thường dùng trong giao dịch mua vật tư,máy móc hoặc thiết bị của các tổ chức, đơn vị kinh tế, xã hội …khác nhau.

a.Phân loại đấu thầu thương mại X.N.K:

a1. Căn cứ số lượng người tham gia

: Đấu thầu rộng rãi; Đấu thầu hạn chế

a2. Căn cứ vào hình thức báo thầu:

Đấu thầu một túi hồ sơ; Đấu thầu haitúi hồ sơ (túi điều kiện giá, túi điều kiện kỹ thuật)

Đấu thầu một giai đoạn; Đấu thầu hai giaiđoạn.

b.Qui tắc đấu thầu thương mại X.N.K

Mỗi tổ chức quốc tế có qui tắcriêng

b1. Qui tắc của Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn (FIDIC):

Cạnh tranhvới điều kiện ngang nhau; Dữ liệu được cung cấp đầy đủ; Đánh giá công bằng;Trách nhiệm phân minh; Có ba chủ thể bảo lãnh, bảo hành thích đáng.

© Newspaper WordPress Theme by TagDiv

- Về việc làm sau khi ra trường

Với ngành Quản trị khách sạn, sinh viên sau khi ra trường có thể bắt đầu với vị trí: nhân viên lễ tân, nhân viên đặt phòng, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên sales khách sạn… trong các khách sạn, resort.

Còn nhân viên phục vụ nhà hàng, nhân viên pha chế, nhân viên bếp… tại các nhà hàng, khách sạn, trung tâm hội nghị tiệc cưới là những công việc ứng viên ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống có thể làm khi mới bước vào nghề.

Từ những công việc ban đầu này, khi đã học hỏi và tích lũy được những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết, bạn sẽ được thăng tiến lên những vị trí cao hơn như: Trưởng nhóm, Giám sát, Trưởng bộ phận… Thời gian thăng tiến này sẽ nhanh hay chậm phụ thuộc vào sự nỗ lực của từng ứng viên theo nghề. Với những khách sạn chú trọng việc xếp hạng theo tiêu chuẩn sao thì việc sở hữu tấm bằng Đại học là điều kiện đủ để bạn được giao đảm nhận các vị trí từ Trưởng bộ phận trở lên.

Với khách sạn 4 – 5 sao, Trưởng bộ phận yêu cầu phải có bằng Đại học (Ảnh nguồn Internet)