Chúng ta cùng học một số cụm từ trong tiếng Anh về các kỹ năng (skill) nha!
Chúng ta cùng học một số cụm từ trong tiếng Anh về các kỹ năng (skill) nha!
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một người thường được trau dồi thông qua trường lớp đào tạo hoặc qua kinh nghiệm làm việc thực tế. Vì thế, để xác định được ứng viên có trình độ chuyên môn là gì, nhà quản lý thường áp dụng 2 cách. Đó là thông qua bằng cấp, chứng chỉ và thông qua phỏng vấn ứng viên.
Không chỉ đánh giá chuyên môn thông qua bằng cấp, chứng chỉ, nhà tuyển dụng cũng cần đánh giá kinh nghiệm làm việc của ứng viên trong suốt quá trình phỏng vấn.
Nhà tuyển dụng thường quan tâm đến những yếu tố sau:
Bên cạnh việc tìm hiểu ứng viên có chuyên môn là gì, nhà tuyển dụng cũng chú trọng đến thái độ của ứng viên. Từ đó kết luận ứng viên có đủ tiêu chuẩn để đảm nhận công việc được giao không. Hiển nhiên, nhà tuyển dụng sẽ “bật đèn xanh” cho ứng viên có tư duy và thái độ tốt.
Tùy vào nhu cầu công việc, quản lý có thể cử nhân viên tham gia các khóa học bồi dưỡng. Công ty thường chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí của những khóa học đó. Ngoài ra, nhân viên cũng có nhiều cách thức khác nhau để nâng cao trình độ chuyên môn.
Sau khi tham gia một khóa học liên quan đến nghề nghiệp trong thời gian dài, người học sẽ được cấp bằng. Tấm bằng đó có giá trị sử dụng vĩnh viễn. Tùy thuộc vào yêu cầu và tiêu chuẩn của từng loại bằng cấp mà thời gian học tập cần thiết sẽ khác nhau.
Vì sao bằng cấp được sử dụng khi đánh giá chuyên môn? Bằng cấp cao trong lĩnh vực nào nghĩa là ứng viên đã dành nhiều thời gian học hỏi, nghiên cứu lĩnh vực đấy. Thế nên, người có bằng cấp cao thường có chuyên môn vững vàng và tư duy logic, sáng tạo hơn so với những người sở hữu bằng cấp thấp.
Nhà tuyển dụng sử dụng những tiêu chuẩn riêng để tìm ra những nhân viên sáng giá nhất. Tuy nhiên, hiểu được “chuyên môn là gì?” để chọn được người tài thôi là chưa đủ. Nhà quản lý sau đó cần có phương pháp hướng dẫn nhân viên cải thiện chuyên môn của mình.
Testcenter đã đề cử một số phương pháp như sau:
Bằng cấp, chứng chỉ là chứng nhận về chuyên môn nghề nghiệp được các tổ chức giáo dục cấp sau khi tham gia vào trường lớp đào tạo. Tổ chức giáo dục càng uy tín thì bằng cấp, tín chỉ càng có giá trị.
Chứng chỉ là một loại văn bằng chứng nhận cá nhân đã hoàn thành một chương trình học, khóa học và có giá trị pháp lý. Tùy thuộc vào loại chứng chỉ sẽ có thời gian sử dụng khác nhau. Chứng chỉ có thời gian học ngắn hơn so với bằng cấp.
Vì sao chứng chỉ được sử dụng khi đánh giá chuyên môn? Hiện nay khi số lượng cử nhân đại học nở rộ thì kỹ năng nghiệp vụ sẽ chứng minh khả năng chuyên môn của bạn là cao hơn so với những ứng viên còn lại.
Các loại chứng chỉ thường thấy:
Sở hữu bằng cấp và chứng chỉ tốt cho thấy bạn có thể đáp ứng nhiều hơn kỳ vọng của công ty. Vậy nên không ngạc nhiên khi nhà tuyển dụng sẽ xem xét bằng cấp, chứng chỉ như một cách tuyệt vời để đánh giá trình độ nhân viên.
Khi phỏng vấn xin việc, ứng viên thường được hỏi những câu hỏi liên quan đến chuyên môn là gì? Chẳng hạn: “Bạn học ngành gì?”, “Từng làm những công việc gì liên quan đến ngành này?”, “Bạn đã làm những việc đó được bao lâu?”…
Vậy, tại sao trình độ chuyên môn lại được nhiều nhà tuyển dụng xem trọng?
Trong khi các câu hỏi liên quan đến “trình độ chuyên môn là gì” giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ về nghiệp vụ, năng lực của cá nhân thì “trình độ văn hóa là gì” dùng để đánh giá khía cạnh đạo đức của ứng viên.
Thông thường, trình độ văn hóa sẽ xem xét đời sống tinh thần và hành vi xã hội của cá nhân để đưa ra kết luận rằng người đó có trình độ văn hóa cao hay thấp. Thế nên khá khó để đánh giá trình độ văn hóa của ứng viên.
Trên CV xin việc, trình độ văn hóa sẽ được tiêu chuẩn hóa và đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông tại thời điểm theo học như 10/10, 9/12 hoặc 12/12.
Người có trình độ văn hóa tốt chưa hẳn sẽ có trình độ chuyên môn cao và ngược lại.
Ngoại ngữ đã là một phần không thể thiếu khi làm việc với đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, không phải nhân viên hay ứng cử viên nào cũng đã có trình độ ngoại ngữ tốt. Hiểu được điều đó, quản lý phải hướng dẫn nhân viên trang bị thêm kỹ năng ngôn ngữ.
Khi làm việc, tất nhiên sẽ có những sự khác biệt to lớn giữa thực tế và lý thuyết. Cấp trên cần biết lắng nghe và có thái độ sẵn sàng giải đáp. Sếp cũng cần khuyến khích nhân viên tự tin trong việc trình bày ý kiến. Thái độ cởi mở của cấp trên sẽ là chìa khóa cho sự tự tin, sáng tạo của nhân viên.
Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các cuộc hội thảo do công ty tổ chức. Các cuộc hội thảo sẽ giúp nhân viên có cơ hội gặp gỡ những lãnh đạo tài giỏi. Họ sẽ tạo động lực cho nhân viên cải thiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.
Đây là phương pháp có tính linh hoạt cao nhất. Quản lý có thể công những nhiệm vụ mới và cho nhân viên thời gian tìm hiểu. Sắp xếp khôn khéo sẽ giúp nhân viên vui vẻ học hỏi. Từ đó hình thành thói quen chủ động tìm hiểu nhiều hơn về nghiệp vụ của mình.
Để đánh giá được trình độ chuyên môn, các nhà quản lý nên áp dụng những phần mềm đánh giá tự động. Các phần mềm này sẽ giúp nhà quản lý tiết kiệm rất nhiều thời gian. Hơn nữa còn giúp việc đánh giá trở nên công bằng và chính xác hơn. Testcenter là website đánh giá năng lực hàng đầu Việt Nam với ngân hàng hơn 300 đề thi mẫu. Đây chắc chắn sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong việc đánh giá chuyên môn nhân viên.
Bài viết trên đây đã tổng hợp những thông tin liên quan đến câu hỏi “chuyên môn là gì?”. Mong rằng thông qua những thông tin hữu ích mà Testcenter cung cấp, nhà tuyển dụng và doanh nghiệp có thể tuyển chọn được những nhân viên xuất sắc nhất. Đồng thời cải thiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho những nhân viên hiện có tại công ty mình!
TestCenter.vn – Nền tảng đánh giá năng lực nhân sự cung cấp giải pháp test online dành cho doanh nghiệp Việt Nam. TestCenter.vn với ngân hàng 300+ đề thi tuyển dụng nhân sự mẫu hỗ trợ quy trình đánh giá năng lực nhân sự. Tự hào đồng hành cùng +500 khách hàng doanh nghiệp hàng đầu như Honda, Sailun, Petrolimex, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB),…
Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 30% chi phí so với cách tuyển dụng truyền thống khi sử dụng Testcenter. Vui lòng ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY để nhận tư vấn 1-1 về các tính năng của Nền tảng đánh giá năng lực nhân sự TestCenter
Ngành Cơ kỹ thuật đảm nhiệm việc tính toán, thiết kế mô phỏng các bài toán cơ học trong kỹ thuật như: tính toán mô phỏng các kết cấu cơ khí, kết cấu xây dựng, cầu đường, hệ thống đường ống. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo ra những kỹ sư chuyên nghiệp phục vụ Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan doanh nghiệp trong, ngoài nước. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin tổng quan ngành Cơ kỹ thuật trong bài viết dưới đây.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Cơ kỹ thuật
Cơ kỹ thuật (Mã ngành: 7520101) là chuyên đào tạo các kỹ sư có kiến thức hiện đại về cơ học, mô hình hóa, kỹ năng về công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo để nghiên cứu, phát triển và vận hành các thiết bị, hệ thống trong công nghiệp và môi trường, sử dụng cho hoạt động công tác sau này. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo kiến thức quản lý, kỹ năng điều hành, kiến thức về pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo, và có kiến thức cụ thể, năng lực chuyên môn phục vụ cho nhu cầu công việc sau này.
Sinh viên học ngành Cơ kỹ thuật sẽ được đào tạo để có thể nắm vững kiến thức về cơ học, nắm vững công cụ toán học và lập trình tin học. Đặc biệt là công cụ tính toán ứng dụng, kiến thức kỹ thuật để thực hiện việc mô phỏng các bài toán kỹ thuật thực tiễn. Trên cơ sở những kiến thức ngành Cơ kỹ thuật đã được đào tạo về mặt lý thuyết cơ bản thì sinh viên sẽ được phát triển kiến thức nâng cao, giúp đánh giá chất lượng và dự báo hư hỏng cho máy móc và công trình. Từ đó, vận dụng vào phục vụ công tác tính toán thiết kế, khảo sát và dự báo các hiện tượng liên quan đến cơ học.
2. Các trường đào tạo ngành Cơ kỹ thuật
Sau đây là hai trường đang tuyển sinh ngành Cơ kỹ thuật, các bạn có thể tham khảo:
3. Các khối xét tuyển ngành Cơ kỹ thuật
4. Chương trình đào tạo ngành Cơ kỹ thuật
Giới thiệu về công nghệ thông tin
Phương pháp tính trong kỹ thuật
Sức bền vật liệu và cơ học kết cấu
Phương trình vi phân và đạo hàm riêng
Phương trình thực nghiệm trong cơ học
Chuyên nghiệp trong công nghiệp
Một số vấn đề cơ bản cho kỹ sư toàn cầu
Kiến thức định hướng chuyên sâu
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Thủy khí khởi nghiệp và môi trường
Động lực học – môi trường không khí và đồ ăn
Máy – thiết bị thủy khí và đồ ăn
Dòng cháy trong môi trường rỗng
Thực tập kỹ thuật định hướng Thủy khí công nghiệp và môi trường
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Cơ học kỹ thuật biển
Thủy động lực học – môi trường biển
Đồ ăn thủy động lực học – môi trường biển
Công trình biển ngoài khơi, độ tin cậy và đồ ăn
Thí nghiệm đô đạc môi trường biển
Thiết kế và thi công trình biển
Thực tập kỹ thuật định hướng, Cơ học kỹ thuật biển
Khối kiến thực định hướng chuyên sâu về Cơ điện tử
Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện và đồ án
Kỹ thuật đo lường, đầu đo và đồ án
Điện tử công suất, điều khiển động cơ và đồ án
Thực tập kỹ thuật định hướng / Cơ điện tử
Khối kiến thức định chuyên sâu về Công nghiệp vũ trụ
Cảm biến, điều khiển vệ tinh và đồ án
Thiết kế, tích hợp vệ tinh nhỏ và đồ án
Nhập môn khi đông học thiết bị bay
Thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian
Thực tập kỹ thuật định hướng Cơ nghiệp vũ trụ
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Vật liệu và kết cấu tiên tiến
Các phương pháp số trong cơ học vật và kết cấu
Ổn định động lực học của kết cấu
Thực tập kỹ thuật định hướng Vật cấu và kết cấu tiến tiến
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Cơ kỹ thuật sau khi tốt nghiệp
Kỹ sư ngành Cơ kỹ thuật sau khi ra trường có thể làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơ sở công nghiệp, các dự án về môi trường, các viện nghiên cứu và các trường đại học. Cụ thể, những lĩnh vực sinh viên ngành Cơ kỹ thuật có thể làm sau khi tốt nghiệp là:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Cơ kỹ thuật. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Môn mỹ thuật là môn mà bao gồm các hình thức nghệ thuật sáng tạo như hội họa, điêu khắc, mỹ thuật công nghiệp, trang trí nội thất, trang trí ngoại thất, trang trí sân khấu, trang trí quảng cáo và thiết kế đồ họa. Môn mỹ thuật là một khái niệm tổng quát dùng để chỉ tất cả các lĩnh vực và hình thức nghệ thuật liên quan đến sáng tạo và thẩm mỹ.