Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Bà bầu ĐƯỢC UỐNG trà sữa, nhưng nên hạn chế do trà sữa chứa nhiều đường tinh luyện, calo và caffeine, không tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Cụ thể:
Hầu hết các dòng trà sữa hiện này đều sử dụng xi-rô ngô (corn syrup) để làm chất tạo ngọt chủ đạo. Trung bình 100g trà sữa có thể chứa từ 5 – 15g xi-rô ngô.
Loại xi-rô này là hỗn hợp chứa nhiều loại đường khác nhau như sucrose, maltose, fructose, glucose,… Do đó, tiêu thụ trà sữa quá mức có thể làm tăng nguy cơ gây tiểu đường thai kỳ, gan nhiễm mỡ và các vấn đề liên quan đến cân nặng (thừa cân, béo phì,…).
Phần trà dùng để pha trà sữa thường chứa nhiều caffeine – một chất kích thích hệ thần kinh, có thể khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp tạm thời, từ đó gây mất ngủ và dẫn đến tình trạng căng thẳng cho cả mẹ và thai nhi nếu tiêu thụ quá nhiều.
Theo khuyến nghị, mẹ bầu trong suốt 9 tháng thai kỳ chỉ nên tăng thêm 25% cân nặng so với trước khi mang thai. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu tiên, mẹ bầu không nên tăng nhiều hơn 2 kilogam cân nặng.
Trong khi đó, trung bình 1 cốc trà sữa 350 ml có thể chứa từ 270 – 430 calo, tương đương với hơn 20% nhu cầu về năng lượng của cơ thể hàng ngày.
Điều này có nghĩa là chỉ cần tiêu thụ thêm 1 cốc trà sữa / ngày trong vòng 20 – 25 ngày là mẹ bầu đã có thể tăng thêm 1 kilogram trọng lượng. Trong khi đó, giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe nhận được lại quá ít so với lượng calo đã hấp thụ.
Tiêu thụ trà sữa thường xuyên ngoài việc có thể làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, thói quen này còn góp phần dẫn đến một số bệnh lý như gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và tiểu đường thai kỳ.
Tóm lại, bà bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được nhưng nên chọn loại ít đường / kem béo thực vật / caffeine đồng thời nên uống với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Mẹ bầu có thể uống 1 cốc (125 – 250 ml) trà sữa mỗi ngày
Nếu mẹ có nhu cầu sơn móng tay làm đẹp trong thời gian thai kỳ thì hãy lưu ý những vấn đề sau:
Trên đây là bài viết giải đáp câu hỏi “Bà bầu có sơn được móng tay không? Tác hại bà bầu không thể ngờ”. Hy vọng qua bài viết này mẹ sẽ lưu ý khi sử dụng sơn móng tay làm đẹp. Tốt nhất, mẹ nên hạn chế để tránh ảnh hưởng quá trình phát triển thai nhi.
Truyền nước biển mang lại giá trị trong việc duy trì cân bằng chất lỏng và chất điện giải của cơ thể. Biết khi nào nên sử dụng và những rủi ro liên quan của việc truyền nước biển có thể giúp bệnh nhân đưa ra quyết định sáng suốt về sức khỏe và hạnh phúc của bản thân.
Tại sao lại truyền nước biển? Hiện nay, không ít người vẫn chọn truyền nước biển như một cách giúp phục hồi thể trạng khi bị mệt mỏi hay có dấu hiệu suy nhược. Tuy nhiên, không phải trường hợp mệt mỏi, thiếu ngủ, kém ăn nào cũng cần truyền nước biển hay chuyền nước.
Để xác định có nên truyền nước không, người bệnh cần tiến hành xét nghiệm máu và các bước kiểm tra cần thiết khác. Nếu kết quả đo được thấp hơn mức bình thường, bác sĩ mới chỉ định cho người bệnh truyền nước biển.
Bên cạnh đó, nếu cơ thể bị mất nước nhưng vẫn ăn uống được thì người bệnh không nhất thiết phải truyền dịch. Lúc này, việc bù nước qua đường uống sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn. Cụ thể, việc uống một ly nước có pha thìa cà phê đường tương đương với truyền một chai glucose 5% hay húp một bát canh nhạt cũng tương đương với truyền một chai dung dịch muối 9%.
Ngoài ra, việc truyền nước biển chỉ an toàn khi có sự chỉ định và theo dõi sát sao của bác sĩ hay nhân viên y tế. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ các quy định về tốc độ nhỏ giọt, liều lượng, đồng thời địa điểm truyền dịch phải đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất để xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố. Do đó, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua dịch truyền từ quầy thuốc hoặc sử dụng các dịch vụ truyền nước biển tại nhà. Việc lạm dụng truyền nước biển có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Những điều cần lưu ý khi truyền nước biển
Về mặt lý thuyết, dịch truyền cũng là một loại thuốc. Do đó, truyền dịch phải được thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Để phòng tránh các rủi ro không đáng có, bạn cần lưu ý các vấn đề sau khi truyền dịch:
Mất cân bằng điện giải: triệu chứng và điều trị
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh
Đây là nhóm dịch truyền dùng cho các trường hợp mất nước và mất máu do tiêu chảy, ói mửa, bỏng, ngộ độc thực phẩm… Một số loại dịch truyền thuộc nhóm này là lactate ringer, bicarbonate natri 1,4%, natri clorua 0,9%…
Dịch truyền đặc biệt là nhóm dung dịch giúp bù nhanh albumin hoặc bù dịch tuần hoàn trong cơ thể. Chúng bao gồm dung dịch chứa albumin, dung dịch haes – steril, dextran, gelofusin, dung dịch cao phân tử…
Có bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được. Tuy nhiên, việc thay thế trà sữa bằng các loại trà thảo mộc tự nhiên khác có thể đem lại nhiều lợi ích tốt hơn cho sức khỏe, chẳng hạn như:
Nghiên cứu cho thấy, hoa cúc La Mã chứa nhiều apigenin – một hợp chất chống oxy hóa có tác dụng làm dịu, giảm căng thẳng và góp phần cải thiện tình trạng mất ngủ ở mẹ bầu. Nói cách khác, tiêu thụ trà hoa cúc có thể đem lại tác dụng thư giãn, giúp mẹ bầu thân khỏe tâm an.
Không những thế, trong trà hoa cúc còn chứa các hợp chất chống oxy hóa mạnh thuộc nhóm flavonoids như quercetin, patuletin, luteolin, α-bisabolol,…
Theo nghiên cứu, đây đều là những dưỡng chất có tác dụng giảm viêm nhiễm trong cơ thể, góp phần ức chế quá trình tổng hợp cholesterol LDL (một loại mỡ xấu) ở gan, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và bệnh tim mạch ở mẹ bầu.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác còn cho thấy, trà hoa cúc còn có khả năng làm giảm chứng trào ngược axit dạ dày – tình trạng xảy ra khi dạ dày giải phóng quá nhiều axit, khiến lượng lớn dịch vị trào ngược lên thực quản, gây ợ chua và làm đau rát (viêm) vùng hầu – họng.
Để trà hoa cúc phát huy đặc tính làm dịu axit dạ dày, mẹ bầu có thể uống 1 cốc 80 ml trà hoa cúc sau bữa ăn bất kỳ hoặc 60 phút trước khi đi ngủ.
Trà hoa cúc La Mã vừa có tác dụng an thần, vừa giúp cân bằng axit dạ dày
Gừng chứa các hợp chất chống oxy hóa như gingerol và shogaol, có tác dụng làm ấm bụng và cải thiện các triệu chứng khó chịu ở dạ dày. Vì thế, tiêu thụ trà gừng tốt cho mẹ bầu vì gừng có khả năng giảm buồn nôn và nôn mửa, đặc biệt là trong giai đoạn ốm nghén ở 3 tháng đầu thai kỳ.
Ngoài ra, trà gừng cũng có tác dụng kháng viêm và tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ bị cảm lạnh và hỗ trợ duy trì sức khỏe tổng thể của mẹ bầu. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên uống trà gừng ở mức độ vừa phải và tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Genmaicha, hay còn gọi là trà xanh gạo lứt Nhật Bản, là sự kết hợp hoàn hảo giữa lá trà xanh phơi khô với hạt gạo lứt rang. Trong đó:
Bên cạnh đó, hàm lượng caffeine trong genmaicha thấp hơn so với trà xanh thông thường, làm cho nó trở thành lựa chọn an toàn hơn cho mẹ bầu. Caffeine thấp giúp giảm nguy cơ ảnh hưởng đến giấc ngủ, cũng như hệ thần kinh của cả mẹ và thai nhi.
Trong thai kỳ, thời điểm mà căng thẳng và lo âu thường trực có thể khiến bạn dễ đánh mất đi niềm an bình trong tâm trí, thì điều quan trọng là cần phải ưu tiên sức khỏe tinh thần của chính bản thân mình.
Tuyệt vời thay, trong trà genmaicha có chứa nhiều axit amin L-theanine, được chứng minh có công dụng xoa dịu tâm trí, góp phần làm giảm mức độ căng thẳng trong hệ thần kinh, cho phép bạn tìm thấy những giây phút yên bình quý giá, đặc biệt là ở giai đoạn gần sát ngày lâm bồn.
Không những thế, genmaicha cũng có hương vị dịu nhẹ, dễ uống, thích hợp để mẹ bầu bổ sung vào chế độ dinh dưỡng thay thế cho trà sữa.
Trà genmaicha là sự kết hợp hoàn hảo giữa lá trà xanh với hạt gạo lứt rang phù hợp hơn cho mẹ bầu
Trà bạc hà có đặc tính làm dịu hệ tiêu hóa, giúp giảm triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn và nôn mửa thường gặp trong giai đoạn ốm nghén.
Ngoài ra, loại trà này cũng được chứng minh có khả năng ngăn chặn / làm giảm các cơn đau do co thắt cơ trơn ở thành ruột, giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái hơn trong suốt thai kỳ.
Không những thế, theo nghiên cứu, ngửi mùi thơm của menthol – hợp chất khiến trà bạc hà có hương vị tươi mát đặc trưng, còn cho thấy tác dụng làm giảm cường độ và tần suất của các cơn đau đầu một cách hiệu quả, giúp sản phụ cải thiện các triệu chứng đau đầu thường gặp do căng thẳng hoặc do thay đổi nội tiết tố.
Trà lúa mạch giàu vitamin B, đặc biệt là niacin (B3), thiamin (B1), và pyridoxin (B6), giúp hỗ trợ quá trình chuyển hóa năng lượng, cải thiện chức năng thần kinh và duy trì sức khỏe tổng thể.
Không những thế, vitamin B6 còn được chứng minh có khả năng giảm triệu chứng buồn nôn và nôn mửa trong thai kỳ, giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn trong giai đoạn ốm nghén.
Ngoài ra, lúa mạch chứa nhiều khoáng chất như sắt, magiê và kẽm. Trong đó:
Cuối cùng, trà lúa mạch không chứa caffeine, giúp mẹ bầu tránh được những tác dụng phụ không mong muốn từ caffeine như mất ngủ và căng thẳng. Tuy nhiên, mẹ bầu nên uống trà lúa mạch với lượng vừa phải và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Trà lúa mạch giàu vitamin nhóm B, sắt, kẽm và magiê
Tóm lại, việc lựa chọn và tiêu thụ trà sữa đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi. Trả lời câu hỏi bà bầu có được uống trà sữa không, các chuyên gia đều cho là có, nhưng cần hạn chế lượng tiêu thụ, chọn loại ít đường và ít caffeine để tránh các tác động tiêu cực đến sức khỏe.
Hy vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về việc uống trà sữa khi mang thai và lượng tiêu thụ hợp lý. Trên thực tế, việc duy trì một chế độ ăn uống cân bằng, kết hợp với sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ, sẽ giúp bạn an tâm dưỡng thai một cách khoa học và an toàn.
Nếu còn nhiều quan ngại xoay quanh câu hỏi mẹ bầu uống trà sữa được không và cần sự tư vấn sâu từ chuyên gia, bạn hãy liên hệ đến Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome thông qua số hotline 1900 633 599 để được giải đáp chi tiết. Chúc bạn có một thai kỳ hạnh phúc và trọn vẹn!
Truyền nước biển (vô nước biển) là việc tiêm truyền các chất dinh dưỡng vào cơ thể qua đường tĩnh mạch. Đây là kỹ thuật y học được áp dụng phổ biến để hỗ trợ điều trị và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.
“Truyền nước biển” là cụm từ dùng để chỉ việc tiêm truyền nhỏ giọt dung dịch chứa muối và các chất điện giải vào cơ thể qua đường tĩnh mạch. Tác dụng của việc truyền nước biển là nâng cao hiệu quả điều trị và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.
Thị trường đang có hơn 20 loại dịch truyền khác nhau được phân thành 3 nhóm cơ bản sau: